Nguyễn Văn Thêm *

* Correspondence: Nguyễn Văn Thêm (email: nvthem2009@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng các hàm độ thon thân ở mức cây cá thể của rừng Keo lai. Cá12c hàm độ thon thân được xây dựng từ 150 cây mẫu ở 3 - 10 năm tuổi; trong đó đường kính dao động từ 4 - 24 cm. Các hàm độ thon thân đã được xây dựng và kiểm định theo 2 dạng hàm dự tuyển. Dạng 1 là hàm độ thon thân đa biến. Dạng 2 là hàm độ thon thân đơn biến đa bậc. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm độ thon thân cả vỏ đa biến nhận sai lệch nhỏ hơn từ 19,0% so với hàm độ thon thân đơn biến ở bậc 7 đến 42,2% so với hàm độ thon thân đơn biến ở bậc 2. Hàm độ thon thân không vỏ đa biến nhận sai lệch nhỏ hơn từ 13,6% so với hàm độ thon thân đơn biến ở bậc 7 đến 32,8% so với hàm độ thon thân đơn biến ở bậc 2. Độ chính xác của các hàm độ thon thân đơn biến đa bậc được cải thiện bằng cách xây dựng riêng rẽ theo từng cấp đường kính.

Từ khóa: Độ thon thân, Hàm độ thon thân đa biến, Hàm độ thon thân đơn biến, Hệ số đường kính, Rừng keo lai

Article Details

Tài liệu tham khảo

Fonweban, J., Gardiner, B., Macdonald, E., & Auty, D. (2011). Taper functions for scots pine (Pinus sylvestris L.) and sitka spruce (Picea sitchensis (Bong.) Carr.) in Northern Britain. An International Journal of Forestry Research 84(1), 49-60. https://doi.org:10.1093/forestry/cpq043.

Kozak, A. (2004). My last words on taper equations. The Forestry Chronicle 80(4), 507-515. https://doi.org:10.5558/tfc80507-4.

Lee, W. K., Seo, J. H., Son, Y. M., Lee, K. H., & Gadow, K. V. (2003). Modeling stem profiles for Pinus densiflora in Korea. Forest Ecology and Management 172(1), 69-77. https://doi.org:10.1016/S0378-1127(2)00139-1.

Nguyen, L. N., & Dao, C. K. (1999). Research on growth and yield of planted forests (Applied to Pinus keysia Royleex Gordon) forests in Vietnam. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Nguyen, T. B. (2005). Modelling the growth and temporary yield tables of pure Acacia hybrid plantations. Journal of Agriculture and Rural Development 13, 91-95.

Nguyen, T. V. (2002). Forest ecology. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Nguyen, T. V., Nguyen, B. T., & Nguyen, M. T. (2022a). Developing stem taper functions for Acacia hybrid in mono-plantatons in Vietnam. Journal of Forestry Science and Technology 2, 22-31. https://doi: 10.55250/jo.vnuf.2022.2.022-031.

Nguyen, T. V., Tran, N. T., Nguyen, M. T., Vu, H. D., & Nguyen, H. X. (2022b). Stem taper function for Acacia hybrid in Southeastern region of Vietnam. Vietnam Journal of Forest Science 2, 77-86.

Sharma, M., & Zhang, S. Y. (2004). Variable-exponent taper equations for jack pine, black spruce, and balsam fir in eastern Canada. Forest Ecology and Management 198(1-3), 39-53. https://doi: 10.1016/j.foreco.2004.03.035.

Tang, C., Wang, C. S., Pang, S. J., Zhao, Z. G., Guo, J. J., Lei, Y. C., & Jeng, J. (2017). Stem taper equations for Betula alnoides in South China. Journal of Tropical Forest Science 29(1), 80-92.

Tran, T. V. (2019). Estimation of aboveground biomass and carbon stocks for Acacia hybrid plantations in Dong Nai province (Unpublished doctoral dissertation). Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Vu, T. H. (2012). Method of constructing the volume tables for standing trees in natural forests in Vietnam. Ha Noi City, Vietnam: Agricultural Publishing House.