Nguyễn Ngọc Sinh , Lê Quốc Tuấn * & Lê Trương Ngọc Hân

* Correspondence: Lê Quốc Tuấn (email: quoctuan@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Gia Lai nhằm tìm hiểu cơ cấu đất trồng hồ tiêu tại tỉnh Gia Lai, mối liên hệ giữa sự phân bố của tuyến trùng và một số chỉ tiêu chất lượng đất. Các phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, khảo sát thực địa, thu mẫu và phân tích mẫu được thực hiện tại địa bàn nghiên cứu và phân tích trong phòng thí nghiệm. Kết quả phân tích chất lượng đất cho thấy pH đất biến động từ axit đến trung tính, hàm lượng N và P trung bình và nồng độ chất hữu cơ cao. Kết quả tách tuyến trùng từ đất cho thấy có 26 giống tuyến trùng thuộc 17 họ và 7 bộ khác nhau trong đất của khu vực nghiên cứu. Môi trường đất càng nghèo dinh dưỡng và pH càng thấp thì mật độ tuyến trùng càng cao, điều này chỉ ra khả năng tồn tại và phát triển của tuyến trùng trong môi trường đất khắc nghiệt càng cao. Đây là một trong các lý do làm ảnh hưởng năng suất tiêu trên địa bàn. Vì thế, các giải pháp cần tập trung vào việc cấp dưỡng cho đất nhằm ngăn ngừa hoạt động của tuyến trùng, đồng thời tăng sức đề kháng của cây tiêu.

Từ khóa: tuyến trùng, thuộc tính đất, hồ tiêu, tam giác sinh thái

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arantzazu, U., Hernandez, A., & Pastor, J. (2000). Biotic indices based on soil nematode communities for assessing soil quality in terrestrial ecosystem. The Science of Total Environment 247(2-3), 253-261. https://doi.org/10.1016/S0048-9697(99)00494-5

Bongers, T., & Bongers, M. (1998). Changes in soil free- living nematode communities and their trophic composition along a climatic gradient. Applied Soil Ecology 10, 239-251.

Bui, C. T., & Le, D. D. (2013). Pepper, diseases and control measures. Ho Chi Minh, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Duong, D. H., Bui, T. T., Tran, T. D., Nguyen, T. M., & Ngo, T. X. (2012). Initial research on using nematodes to assess soil quality for pepper tree plantation at Loc Hung commune, Loc Ninh district, Binh Phuoc province. Journal of Science and Development 6, 654- 660.

Ferris, H., Griffiths, B. S., Porazinska, D. L., Powers, T. O., Wang, K. H., & Tenufa, M. (2012). Reflections on plant and soil nematode ecology: past, present and future. The Journal of Nematology 44(2), 115-126.

Le, D. K., Le, Q. K., & Tran, T. T. (2013). Impact of nematodes on pepper, coffee and scientific and technological solutions in disease prevention. Journal of Plant Protection 6, 25-31.

Le, Q. T., Nguyen, T. B., & Duong, D. H. (2014). Study on using nematodes to assess soil quality of pepper cultivation area in Binh Phuoc province. Journal of Agricultural Science and Technology 2, 60-67.

Nguyen, N. S., Ho, M. L., Nguyen, H. H., & Le, Q. T. (2016). Current pepper cultivation practice and soil quality assessment for Chu Prong district, Gia Lai province. Journal of Agricultural Science and Technology 4,18-25.

Sarathchandra, S., Ghani, A., Yeates, G., Burch, G., & Cox, N. (2001). Effect of nitrogen and phosphate fertilizers on microbial and nematode diversity in pasture soils. Soil Biology and Biochemistry 33(7-8), 953-964. https://doi.org/10.1016/S0038-0717(00)00245-5

Sarma, Y. R., & Saju, K. (2004). Biological control for the management of foot rot and slow decline diseases of black pepper. Journal of the Pepper Industry 1, 25-51.