Trần Thị Kiều Oanh , Mai Thị Hạnh , Đoàn Thị Thanh Tuyền , Biện Thị Lan Thanh & Nguyễn Vũ Phong *

* Correspondence: Nguyễn Vũ Phong (email: nvphong@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nấm ký sinh được đánh giá là tác nhân sinh học tiềm năng phòng trừ tuyến trùng hiệu quả. Từ 144 mẫu đất nông nghiệp thuộc huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu và huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai đã phân lập được 7 dòng nấm Purpureocillium lilacinum dựa vào hình thái và trình tự ITS. Sau 96 giờ nhân nuôi trên môi trường bổ sung casein, chitine, tween 20, 7 dòng nấm cho thấy có khả năng tạo protease, chitinase và lipase. Ở điều kiện phòng thí nghiệm, 2 dòng nấm 11BB và 11SN ký sinh 31 – 34% trứng và 58 – 62% túi trứng. Ở điều kiện nhà lưới, dòng nấm 11BB có khả năng làm giảm từ 79,0 - 80,3% số tuyến trùng tuổi 2 (J2) và 77,4 - 79,7% số trứng tuyến trùng trên cây cà chua so với đối chứng. Các kết quả thực nghiệm cho thấy dòng nấm 11BB có tiềm năng ứng dụng trong phòng trừ tuyến trùng sưng rễ.

Từ khóa: Chitinase, Kiểm soát sinh học, Meloidogyne incognita, Protease, Purpureocillium lilacinum 11BB

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atkins, S. D., Clark, I. M., Pande, S., Hirsch, P. R., & Kerry, B. R. (2005). The use of real - time PCR and species - specific primers for the identification and monitoring of Paecilomyces lilacinus. FEMS Microbiology Ecology 51(2), 257-264. https://doi.org/10.1016/j.femsec.2004.09.002.

Gopinath, S. C., Anbu, P., Lakshmipriya, T., & Hilda, A. (2013). Strategies to characterize fungal lipases for applications in medicine and dairy industry. BioMed research international, 2013, ID154549. https://doi.org/10.1155/2013/154549.

Izumitsu, K., Hatoh, K., Sumita, T., Kitade, Y., Morita, A., Gafur, A., Ohta, A., Kawai, M., Yamanaka, T., Neda, H., Ota, Y., & Tanaka, C. (2012). Rapid and simple preparation of mushroom DNA directly from colonies and fruiting bodies for PCR. Mycoscience 53(5), 396-401. https://doi.org/10.1007/S10267-012- 0182-3.

Khan, A., Williams, K. L., & Nevalainen, H. K. (2006). Infection of plant - parasitic nematodes by Paecilomyces lilacinus and Monacrosporium lysipagum. Biological Control 51(5), 659-678. https://doi.org/10.1007/s10526-005-4242-x.

Khan, A., Williams, K. L., & Nevalainen, H. K. (2004). Effects of Paecilomyces lilacinus protease and chitinase on the eggshell structures and hatching of Meloidogyne javanica juveniles. Biological Control 31(3), 346-352. https://doi.org/10.1016/j.biocontrol.2004.07.011.
Le, C. T. M., Le, N. T. T., Vu, D. T., Nguyen, D. T. T., Pham, H. N. Đ., & Pham, N. H. (2016). Selection of indigenous strains of Purpureocillium lilacinum able to parasitize root - knot nematode meloidogyne spp. Journal of Plant Protection 2, 24-29.

Le, P. H. (2009). Isolation and selection of media for three insect parasitic fungi Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorok, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill and P. lilacinum on leaf vegetables in the Mekong Delta (Research report). An Giang University, An Giang, Vietnam.

Luangsa - Ard, J., Houbraken, J., van Doorn, T., Hong, S. B., Borman, A. M., Hywel - Jones, N. L., & Samson, R. A. (2011). Purpureocillium, a new genus for the medically important Paecilomyces lilacinus. FEMS microbiology letters 321(2), 141-149. https://doi.org/10.1111/j.1574-6968.2011.02322.x.

Moosavi, M. R., & Zare, R. (2012). Fungi as biological control agents of plant - parasitic nematodes. In Mérillon, J. M., & Ramawat, K. G. (Eds.). Plant defence: Biological Control (2nd ed., 67-107). Dordrecht, Netherlands: Springer. https://doi.org/10.1007/978-94-007-1933-0_4.

Morton, O., Hirsch, P., & Kerry, B. (2004). Infection of plant - parasitic nematodes by nematophagous fungi–a review of the application of molecular biology to understand infection processes and to improve biological control. Nematology 6(2), 161-170. https://doi.org/10.1163/1568541041218004.

Mustafa, U., & Kaur, G. (2010). Studies on extracellular enzyme production in Beauveria bassiana isolates. International Journal of Biotechnology and Biochemistry 6(5), 701-714.

Ngo, X. T. (2000). Study on biological characteristics and the ability to prevent root - knot nematode Meloidogyne incognita (Kofoid et White, 1919/Chitwood) on some crops in Hanoi and surrounding areas (Unpublished master’s thesis). Ha Noi University of Agriculture I, Ha Noi, Vietnam.

Nguyen, M. T. H., Dao, H. T. T., Nguyen, T. Đ., Nguyen, Q. T., Dao, H. H., Ho, H., Tran, N. K., Nguyen, H. T., Vo, N. T., & Pham, T. V. (2020a). Selection to determining the consortium of microorganisms antagonistic to coffee pathogen fungi and parasitic nematode. The Journal of Agriculture and Rural Development 397, 3-10.

Nguyen, D. T., Nguyen, T. H., Le, L. T. M., & Trinh, P. Q. (2020b). Effects of Paecilomyces sp. to Meloidogyne incognita and Pratylenchus penetrans in laboratory conditions. In The 19th National Conference of Plant Protection (190-200). Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Nguyen, P. V. (2018). Construction of an artificial microRNA expression vector for silencing a gene of Meloidogyne incognita. The Journal of Agriculture and Development 17(2), 48-54.

Nicol, J. M., Turner, S. J., Coyne, D. L., den Nijs, L. J. M. F., Hockland, S., & Maafi, Z. T. (2011). Current nematode threats to world agriculture. In Jones, L., Gheysen, G., & Fenoll, C. (Eds.). Genomics and molecular genetics of plant - nematode interactions (21 - 43). Dordrecht, Netherlands: Springer. https://doi.org/10.1007/978-94-007-0434-3_2.

Pau, C. G., Leong, C. T. S., Wong, S. K., Eng, L., Jiwan, M., Kundat, F. R., Zakry Fitri, A. A., Osumanu Haruna, A., & Majid, N. M. (2012). Isolation of indigenous strains of Paecilomyces lilacinus with antagonistic activity against Meloidogyne incognita. International Journal of Agriculture and Biology 14(2), 197-203.

Samson, R. A. (1974). Paecilomyces and some allied hyphomycetes. Utrecht, Netherlands: Centraalbureau voor Schimmelcultures.

Siddiqui, Z. A., & Mahmood, I. (1996). Biological control of plant parasitic nematodes by fungi: a review. Bioresource Technology 58(3), 229-239. Tran, T. D. (2009). Beauveriolide I, a cyclopeptide from the insect parasitic fungus (Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson) in Nghe An (Unpublished master’s thesis). Vinh University, Nghe An, Vietnam.

Trivedi, P. C. (2012). Plant parasitic nematodes and their management by bioagents. In Proceedings of the 99th Indian Science Congress. Bhubaneswar, India: KIIT University.

Zhang, F., & Schmitt, D. P. (1994). Host status of 32 plant species to Meloidogyne konaensis. Journal of Nematology 26(4S), 744-748.