Lê Thị Tuyết Châm * & Vũ Ngọc Thắng

* Correspondence: Lê Thị Tuyết Châm (email: lttcham@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời điểm ngập úng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý và năng suất của giống lạc L14 trong nhà lưới có mái che của Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội tại vụ Xuân 2020. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên 2 yếu tố, bao gồm: yếu tố 1 là chế độ tưới bao gồm CT1 tưới bình thường và CT2 xử lý ngập nhân tạo trong 10 tuần và rút nước để trở lại độ ẩm đất ban đầu (70 - 80%); yếu tố 2 là thời điểm gây úng bao gồm xử lý ngập ở các giai đoạn cây con (khi cây có 3 lá), ra hoa rộ (25 ngày sau khi cây bắt đầu ra hoa), quả chắc (65 ngày sau khi cây bắt đầu ra hoa). Kết quả đã cho thấy ngập úng đều làm giảm cả chỉ tiêu sinh trưởng và sinh lý như chiều cao cây, chiều dài cành cấp 1, số lá/cây, khối lượng tươi và khả năng tích lũy chất khô, khả năng hình thành nốt sần, chỉ số đánh giá hàm lượng diệp lục trong lá SPAD (soil plant analysis development) và hiệu suất huỳnh quang diệp lục. Duy nhất chỉ tiêu độ rò rỉ ion tăng lên phản ánh mức độ stress ngập úng cây đang trải qua. Tuy nhiên, ngập ở giai đoạn cây con đã làm ảnh hưởng lớn đến số quả trên cây và tỷ lệ đậu quả, dẫn đến năng suất cá thể của giống L14 đã giảm 60,3% so với đối chứng. Trong khi đó, ngập ở giai đoạn ra hoa rộ và quả chắc gây ra sự suy giảm năng suất của giống lạc L14 tương đương nhau (∼31%). Như vậy, ngập úng ở giai đoạn cây con trong 10 tuần đã làm ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất của giống lạc L14.

Từ khóa: Giống lạc L14, Năng suất, Sinh lý, Sinh trưởng, Thời điểm ngập

Article Details

Tài liệu tham khảo

Aydogan, C., & Turhan, E. (2015). Changes in morphological and physiological traits and stress-related enzyme activities of green bean (Phaseolus vulgaris L.) genotypes in response to waterlogging stress and recovery treatment. Horticulture, Environment and Biotechnology 56(3), 391-401. https://doi.org/10.1007/s13580-015-0127-9.

Bishi, S. K., Lokesh, K., Mahatma, M. K., Khatediya, N., Chauhan, S. M., & Misra, J. B. (2015). Quality traits of Indian peanut cultivars and their utility as nutritional and functional food. Food Chemistry 167, 107-114. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2014.06.076.

Bishnoi, N. R., & Krishnamoorthy, H. N. (1992). Effect of waterlogging and gibberellic acid on leaf gas exchange in peanut (Arachis hypogaea L.). Journal of Plant Physiology 139(4), 503-505. https://doi.org/10.1016/S0176-1617(11)80502-X.

Gao, J., Su, Y., Yu, M., Huang, Y., Wang, F., & Shen, A. (2021). Potassium alleviates post-anthesis photosynthetic reductions in winter wheat caused by waterlogging at the stem elongation stage. Frontiers in Plant Science 11, 607475. https://doi.org/10.3389/fpls.2020.607475.

Liu, D. W., Li, L., Zou, D. S., & Liu, F. (2009). Effect of waterlogging on growth and agronomic trait of different peanut varieties. Chinese Journal of Eco-Agriculture 17(5), 968-973. https://doi.org/10.3724/SP.J.1011.2009.00968.

Nguyen, D. T., Vu, T. N., Le, C. T. T., Tran, T. A., Vu, L. N., Pham, X. T., & Nguyen, Q. N. (2019). Physiological response of mungbean under waterlogging conditions. Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 2(99), 80-87.

Pereira, E. S., Silva, O. N., Filho, A. P., Felipe, J. P., Alves, G. A. R., & Lobato, A. K. S. (2015). Antioxidant enzymes efficiently control leaf and root cell damage in young Euterpe oleracea plants exposed to waterlogging. Indian Journal of Plant Physiology 20, 213-219. https://doi.org/10.1007/s40502-015-0162-7.

Pramod, K., Madan, P., Rohit, J., & Sairam, R. K. (2013). Yield, growth and physiological responses of mungbean (Vigna radiate (L.) Wilczek) genotypes to waterlogging at vegetative stage. Physiology Molecular Biology of Plants 19, 209-220. https://doi.org/10.1007/s12298-012-0153-3.

Schravendijk, H. W. V., & Andel, O. M. (1985). Interdependence of growth, water relations and abscisic acid level in Phaseolus vulargaris during waterlogging. Physiologia Plantarum 63(2), 215-220. https://doi.org/10.1111/j.1399-3054.1985.tb01905.x.

Singh, B. P., Tucker, K. A., Sutton, J. D., & Bhardwaj, H. L. (1991). Flooding reduces gas exchange and growth of snap bean. Horticultural Science 26(4), 372-373. https://doi.org/10.21273/HORTSCI.26.4.372.

Tian, L. X., Zhang, Y. C., Chen, P. L., Zhang, F. F., Li, J., Yan, F., Dong, Y., & Feng, B. L. (2021). How does the waterlogging regime affect crop yield? A global metaanalysis. Frontiers in Plant Science 12, 634898. https://doi.org/10.3389/fpls.2021.634898.

Zaharah, H. (1986). Effect of flowding on vegetative and reproductive growth of roundnut. MARDI Research Bulletin 14(2), 112-118.

Zeng, R., Cao, J., Li, X., Wang, X., Wang, Y., Yao, S., Gao, Y., Hu, J., Luo, M., Zhang, L., & Chen, T. (2022). Waterlogging tolerance and recovery capability screening in peanut: a comparative analysis of waterlogging effects on physiological traits and yield. Peer J – Life and Environment 10, 12741. https://doi.org/10.7717/peerj.12741.

Zeng, R., Chen, L., Wang, X., Cao, J., Li, X., Xu, X., Xia, Q., Chen, T., & Zhang, L. (2020). Effect of waterlogging stress on dry matter accumulation, photosynthesis characteristics, yield, and yield components in three different ecotypes of peanut (Arachis hypogaea L.). Agronomy 10(9), 1244. https://doi.org/10.3390/agronomy10091244.

Zhang, R. D., Zhou, Y. F., Yue, Z. X., Chen, X. F., Cao, X., Xu, X. X., Xing, Y. F., Jiang, B., Ai, X. Y., & Huang, R. D. (2019). Changes in photosynthesis, chloroplast ultrastructure, and antioxidant metabolism in leaves of sorghum under waterlogging stress. Photosynthetica 57(4), 1076-1083. https://doi.org/10.32615/ps.2019.124.

Zhao, Y., Ma, J., Li, M., Deng, L., Li, G., Xia, H., Zhao, S., Hou, L., Li, P., Ma, C., Yuan, M., Ren, L., Gu, J., Guo, B., Zhao, C., & Wang, X. (2019). Whole- genome resequencing- based QTL- seq identified AhTc1 gene encoding a R2R3- MYB transcription factor controlling peanut purple testa colour. Plant Biotechnology Journal 18(1), 96-105. https://doi.org/10.1111/pbi.13175.