Bùi Đoàn Phương Linh * , Huỳnh Thanh Hùng & Nguyễn Ngọc Hà

* Correspondence: Bùi Đoàn Phương Linh (email: plinhdl2@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Khả năng thích nghi của vi sinh vật với môi trường muối cao là một trong các yếu tố thuận lợi để đảm bảo khả năng sống của vi sinh vật khi kết hợp với phân hóa học. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải lân và chịu mặn nhằm tạo phân bón vô cơ tan chậm kết hợp vi sinh vật. Hai mươi lăm chủng vi khuẩn có khả năng phân giải lân được phân lập từ các mẫu đất thu thập ở Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh và Long An trên môi trường Pikovskaya (PVK), trong đó có ba chủng vi khuẩn có khả năng chịu mặn. Trên môi trường PVK bổ sung 3% và 4% NaCl chỉ có chủng vi khuẩn PSM54 xuất hiện vòng phân giải. Kết quả định danh dựa vào trình tự 16S-rRNA cho thấy chủng PSM54 tương đồng 99,9% với Bacillus velezensis. Phân tan chậm được tạo ra nhờ lớp vỏ bọc là các polymer phân hủy sinh học có bổ sung chủng vi khuẩn PSM54 thỏa mãn tiêu chuẩn về phân tan chậm theo quy định của AAPFCO (Association of American Plant Food Control Officials), (1997). Kết quả khảo sát cho thấy sau 60 ngày được cố định trong màng bao, chủng vi khuẩn PSM54 vẫn sống và mật số vi khuẩn trên màng bao đạt 88,3% so với mật
số ban đầu. 

Từ khóa: Chịu mặn, Cố định vi khuẩn, Phân bón vô cơ tan chậm, Vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan

Article Details

Tài liệu tham khảo

AAPFCO (Association of American Plant Food Control Officials). (1997). Official publication - Association of American plant food control officials issue 50. Indiana, USA: AAPFCO Inc.

Azeem, B., KuShaari, K., Man, Z. B., Basit, A., & Trinh, T. H. (2014). Review on materials and methods to produce controlled release coated urea fertilizer. Journal of controlled Release 181, 11-21, from https://doi.org/10.1016/j.jconrel.2014.02.020.

Bhattacharyya, P. N., & Jha, D. K. (2012). Plant growthpromoting rhizobacteria (PGPR): emergence in agriculture. World Journal of Microbiology and Biotechnology 28(4), 1327-1350 https://doi.org/10.1007/s11274-011-0979-9.

Geisseler, D., & Scow, K. M. (2014). Long-term effects of mineral fertilizers on soil microorganisms - A review. Soil Biology and Biochemistry 75, 54-63. https://doi.org/10.1016/j.soilbio.2014.03.023.

Gyaneshwar, P., Kumar, G. N., Parekh, L. J., & Poole, P. S. (2002). Role of soil microorganisms in improving P nutrition of plants. Plant and Soil 245(1), 83-93. https://doi.org/10.1023/A:1020663916259.

Hoang, M. T., Vu, Q. S., & Nguyen, K. T. (2004). A textbook of plant physiology. Ho Chi Minh City, Vietnam: Pedagogical Publishing House.

Hwangbo, K., Um, Y., Kim, K. Y., Madhaiyan, M., Sa, T. M., & Lee, Y. (2016). Complete genome sequence of Bacillus velezensis CBMB205, a phosphatesolubilizing bacterium isolated from the rhizoplane of rice in the Republic of Korea. ASM Journal - Genome Announcements 4(4), 16. https://doi.org/10.1128/genomeA.00654-16.

Joly, P., Calteau, A., Wauquier, A., Dumas, R., Beuvin, M., Vallenet, D., Crovadore, J., Cochard, B., Lefort, F., & Berthon, J. Y. (2021). From strain characterization to field authorization: Highlights on Bacillus velezensis strain B25 beneficial properties for plants and its activities on phytopathogenic fungi. Microorganisms 9(9), 1924. https://doi.org/10.3390/microorganisms9091924.

Kourkoutas, Y., Bekatorou, A., Banat, I. M., Marchant, R., & Koutinas, A. A. (2004). Immobilization technologies and support materials suitable in alcohol beverages production: a review. Food Microbiology 21(4), 377-397. https://doi.org/10.1016/j.fm.2003.10.005.

Madhaiyan, M., Poonguzhali, S., Kwon, S. W., & Sa, T. M. (2010). Bacillus methylotrophicus sp. nov., a methanol-utilizing, plant-growth-promoting bacterium isolated from rice rhizosphere soil. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 60(10), 2490-2495. https://doi.org/10.1099/ijs.0.015487-0.

Mayer, H. (2010). Nutrient release patterns of controlled release fertilizers used in the ornamental horticulture industry of south Florida (Unpublished doctoral dissertation). The University of Florida, The State of Florida, USA.

Medina, L. C., Obreza, T. A., Sartain, J. B., & Rouse, R. E. (2008). Nitrogen release patterns of a mixed controlled-release fertilizer and its components. HortTechnology 18(3), 475-480. https://doi.org/10.21273/HORTTECH.18.3.475.

Sartain, J. B., Hall, W. L., Littell, R. C., & Hopwood, E. W. (2004). New tools for the analysis and characterization of slow-release fertilizers. In Hall, W. L., & Robarge, W. P. (Eds.). Environmental Impact of Fertilizer on Soil and Water (180-195). Oxford, UK: Oxford University Press. https://doi.org/10.1021/bk-2004-0872.ch013.

Saxena, A. K., Kumar, M., Chakdar, H., Anuroopa, N., & Bagyaraj, D. J. (2020). Bacillus species in soil as a natural resource for plant health and nutrition. Journal of Applied Microbiology 128(6), 1583-1594. https://doi.org/10.1111/jam.14506.

Sharma, S. B., Sayyed, R. Z., Trivedi, M. H., & Gobi, T. A. (2013). Phosphate solubilizing microbes: sustainable approach for managing phosphorus deficiency in agricultural soils. SpringerPlus 2(1), 1-14. https://doi.org/10.1186/2193-1801-2-587.

Sharpley, A. N. (1995). Soil phosphorus dynamics: agronomic and environmental impacts. Ecological Engineering 5(2-3), 261-279. https://doi.org/10.1016/0925-8574(95)00027-5.

Shaviv, A. (2001). Advances in controlled-release fertilizers. Advances in Agronomy 71, 1-49. https://doi.org/10.1016/S0065-2113(01)71011-5.

Syers, K., Bekunda, M., Cordell, D., Corman, J., Johnston, J., Rosemarin, A., Salcedo, I., & Lougheed, T. (2011). Phosphorus and food production. UNEP Year Book, 34-45. https://fsc.uni-hohenheim.de/fileadmin/einrichtungen/fsc/Intranet/Intranet_
MOSA/MOSA_Updated/5_UNEP_2011.pdf.

Trenkel, M. E. (2010). Slow-and controlled-release and stabilized fertilizers: An option for enhancing nutrient use efficiency in agriculture. Paris, France: Published by the International Fertilizer Industry Association (IFA). http://repo.upertis.ac.id/1628/1/2010_Trenkel_slow%20release%20book.pdf.