Lê Đức Nhã *

* Correspondence: Lê Đức Nhã (email: nha.leduc@hoasen.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Xuất khẩu nông sản đã đóng góp đáng kể vào thành tựu của nền kinh tế Việt Nam suốt nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, tương tự với các lĩnh vực xuất khẩu khác, xuất khẩu nông sản có nguy cơ đối mặt với hai thách thức và cũng là điểm nghẽn về năng lực logistics và chất lượng thể chế. Bài báo nhằm mục tiêu khám phá tác động của năng lực logistics và chất lượng thể chế đối với xuất khẩu nông sản Việt Nam sang các thị trường chủ lực trong giai đoạn 2007-2018. Dữ liệu bảng được phân tích bằng phương pháp hồi quy tác động cố định (FE) và tác động ngẫu nhiên (RE). Kết quả nghiên cứu cho thấy xuất khẩu nông sản chịu tác động tích cực bởi tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, sự tương đồng về quy mô nền kinh tế và chất lượng thể chế giữa các đối tác thương mại. Năng lực logistics có thể tác động làm giảm xuất khẩu nông sản trong ngắn hạn. Chất lượng thể chế cần được cải thiện với những nội dung thực chất, gắn cụ thể với ngành nông nghiệp và hạn chế tình trạng bất bình đẳng về thể chế giữa các địa phương và ngành trong nền kinh tế.

Từ khóa: Chất lượng thể chế, Năng lực logistics, Xuất khẩu nông sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alhassan, A., & Payaslioglu, C. (2020). Institutions and bilateral trade in Africa: an application of poisson’s estimation with high-dimensional fixed effects to structural gravity model. Applied Economics Letters 27(16), 1357-1361. https://doi.org/10.1080/13504851.2019.1682112.

Álvarez, I. C., Barbero, J., Rodríguez-Pose, A., & Zofío, J. L. (2018). Does institutional quality matter for trade? Institutional conditions in a sectoral trade framework. World Development 103, 72-87. https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2017.10.010.

Bugarcic, F. Z., Skvarciany, V., & Stanisic, N. (2020). Logistics performance index in international trade: Case of central and Eastern European and Western Balkans countries. Business: Theory and Practice 21(2), 452-459. https://doi.org/10.3846/btp.2020.12802.

Campi, M., & Duenas, M. (2016). Intellectual property rights and international trade of agricultural products. World Development 80, 1-18. https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2015.11.014.

Celebi, D. (2019). The role of logistics performance in promoting trade. Maritime Economics & Logistics 21(3), 307–323. https://doi.org/10.1057/s41278-017-0094-4.

Dong, C. V., & Truong, H. Q. (2020). The determinants of creative goods exports: evidence from Vietnam. Journal of Cultural Economics 44(2), 281-308. https://doi.org/10.1007/s10824-019-09359-y.

Eshetu, F., & Goshu, D. (2021). Determinants of ethiopian coffee exports to its major trade partners: A dynamic gravity model approach. Foreign Trade Review 56(2), 185-196. https://doi.org/10.1177/0015732520976301.

Harris, R. D. F., & Tzavalis, E. (1999). Inference for unit roots in dynamic panels where the time dimension is fixed. Journal of Econometrics 91(2), 201-226. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(98)00076-1.

Hausman, J. A. (1978). Specification tests in econometrics. Econometrica: Journal of The Econometric Society 46(6), 1251-1271. https://doi.org/10.2307/1913827.

Im, K. S., Pesaran, M. H., & Shin, Y. (2003). Testing for unit roots in heterogeneous panels. Journal of Econometrics 115(1), 53-74. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(03)00092-7.

Le, N. D. (2022). Export, logistics performance, and regional economic integration: Sectoral and sub-sectoral evidence from Vietnam. Journal of International Logistics and Trade 20(1), 37-56. https://doi.org/10.24006/jilt.2022.e3.

Levin, A., Lin, C. F., & Chu, C. S. J. (2002). Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties. Journal of Econometrics 108(1), 1-24. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(01)00098-7.

Nguyen, D. D. (2020). Determinants of Vietnam’s rice and coffee exports: using stochastic frontier gravity model. Journal of Asian Business and Economic Studies 29(1), 19-34. https://doi.org/10.1108/JABES-05-2020-0054.

North, D. C. (1990). Institutions, institutional change and economic performance. Cambridge, UK: Cambridge University Press.

Porter, M. E. (1990). The competitive advantage of nations. Harvard Business Review – Analytic Services 564.

Poyhonen, P. (1963). A tentative model for the volume of trade between countries. Weltwirtschaftliches Archive 90, 93-100. https://www.jstor.org/stable/40436776.

Song, M. J., & Lee, H. Y. (2022). The relationship between international trade and logistics performance: A focus on the South Korean industrial sector. Research in Transportation Business & Management 44, 100786. https://doi.org/10.1016/j.rtbm.2022.100786.

Tinbergen, J. (1962). Shaping the world economy: Suggestions for an international economic policy. American Journal of Agricultural Economics 46(1), 271-273. https://doi.org/10.2307/1236502.

Vu, H. T. T., Tian, G., Zhang, B., & Nguyen, V. T. (2020). Determinants of Vietnam’s wood products trade: Application of the gravity model. Journal of Sustainable Forestry 39(5), 445-460. https://doi.org/10.1080/10549811.2019.1682011.

Wiederer, C., & Straube, F. (2019). A decision tool for policymakers to foster higher-value perishable agricultural exports. Transportation Research Interdisciplinary Perspectives 2, 100035. https://doi.org/10.1016/j.trip.2019.100035.

Zaninovi´c, P. A., Zaninovi´c, V., & Skender, H. P. (2021). The effects of logistics performance on international trade: EU15 vs CEMS. Economic Research Ekonomska Istraˇzivanja 34(1), 1566-1582. https://doi.org/10.1080/1331677X.2020.1844582.

Zeynalov, A. (2017). The gravity of institutions in a resource-rich country: the case of Azerbaijan. International Economics and Economic Policy 14(2), 239-261. https://doi.org/10.1007/s10368-016-0337-3.