Võ Văn Tuấn * , Nguyễn Thị Thanh Trúc , Võ Thị Thanh Bình & Nguyễn Thị Hồng Duyên

* Correspondence: Võ Văn Tuấn (email: vovantuan@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của pH lên sinh lý máu và tăng trưởng của cá chốt bông (Pseudomystus siamensis) được tiến hành trong điều kiện thực nghiệm. Thí nghiệm được thực hiện trong 8 tuần với các các giá trị pH khác nhau. Cá thí nghiệm có trọng lượng từ 4 - 6 g/con. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ chết tích lũy của cá chốt bông trong 24 giờ cao nhất tại pH = 11 (100%), kế đến là pH = 10 (70,83%) và pH = 3 (62,5%). Ở các giá trị pH 4, 5, 6, 7, 8, 9 không có hiện tượng cá chết sau 24 giờ. Hàm lượng glucose trong máu cá tăng cao khi cá tiếp xúc với môi trường có pH thấp (4,02 mmol/L tại pH = 3) và pH cao (3,22 mmol/L tại pH = 10). Sau 8 tuần nuôi, hàm lượng glucose trong máu cá tại pH = 8 đạt cao nhất (1,10 mmol/L). Tăng trưởng tuyệt đối về trọng lượng của cá dao động từ 0,02 - 0,08 g/ngày, tăng trưởng tương đối về trọng lượng dao động từ 0,35 - 0,99 %/ngày. Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá dao động từ 0,02 - 0,04 cm/ngày, tăng trưởng tương đối về chiều dài dao động từ 0,22 - 0,53%/ngày. Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức pH = 6 đạt cao nhất (95,96%) và thấp nhất ở pH = 8 (60%).

Từ khóa: Cá chốt bông, Glucose, pH, Pseudomystus siamensis

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF (1995). Standard method for the examination of water and wastewater (19th ed.). Washington DC, America: American Public Health Association (apha).

Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series. No.43. International center for aquaculture and aquatic environments Alabama aquaculture experiment station Auburn University. Auburn, Alabama.

Boyd, C. E. (1990). Water Quality in Ponds for Aquaculture. Company, Birmingham, Alabama: Birmingham Publishing.

Brogowski, Z., Siewert, H., & Keplinger, D. (2005). Feeding and growth responses of Bluegill fish (Lepomis macrochirus) at various pH levels. Polish journal of environmental studies 14(4), 517-519.

Bui, M. V. (2012). Effects of pH on physiological parameters and growth performance of the giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) (Unpublished master’s thesis). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Das, P. C., Ayyappan, S., & Jena, J. (2006). Haematological changes in the three Indian major carps, Catla catla (Hamilton), Labeo rohita (Hamilton) and Cirrhinus mrigala (Hamilton) exposed to acidic and alkaline water pH. Aquaculture 256(1-4), 80-87. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2006.02.019

Ghanbari, M., Jami, M., Domig, K., J., & Kneifel, W. (2012). Long-term effects of water pH changes on hematological parameters in the common carp (Cyprinus carpio L.). African Journal of Biotechnology 11(13), 3153-3159. https://doi.org/10.5897/AJB10.1244

Heath, A. G. (1995). Water pollution and fish physiology (2nd ed.). Florida, USA: CRC Press.

Imsland, A. K., Gustavsson, A., Gunnarsson, S., Foss, A., Arnason, J., Arnarson, I., Jonsson, A., Smaradottir, H., & Thorarensen, H. (2008). Effects of reduced salinities on growth, feed conversion efficiency and blood physiology of juvenile Atlantic halibut (Hippoglossus hippoglossus L.). Aquaculture 274 (2-4), 245-259. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2007.11.021

Martinez-Porchas, M., Martinez-Cordova, R. L., & Ramos-Enriquez, R. (2009). Cortisol and Glucose: Reliable indicators of fish stress?. Pan-American Journal of Aquatic Sciences 4(2), 158-178.

Ng, H. H. (2012). Pseudomystus siamensis. The IUCN Red List of hreatened Species 2012: e.T180973A1683895.

Nguyen, K. V. (2004). The morphological, ecological and genetic characteristics of common carp (yellow carp, white carp and Hung carp) in the Mekong Delta (Unpublished master’s thesis). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Nguyen, T. H. (2009). Effects of different salinities on osmoregulation and growth of rice eel (Monopterus albus) (Unpublished master’s thesis). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Pascal, G. N., Annette, S. B., Johan, A. J. V., & Johan, W. S. (2008). Assessing the effects of achronic stressor, stocking density on welfare indicators of juvenile African catfish, Clarias gariepinus burchell. Applied Animal Behaviour Science 115(3-4), 233-243.

Rask, M. (1984). The effect of pH on Perch, Perca fluviatlilis L. II. The effect of acid tress on different development stages of perch. Annales Zoologici Fennici 21(1), 9-13.

Stefani, C. E., Louis, H. P., Victoria, E. P., & Mary, D. K. (2010). Blood sugar measurement in zebrafish reveals dynamics of glucose homeostasis. Zebrafish 7 (2), 205-213. https://doi.org/10.1089/zeb.2009.0640

Tiwary, C. B., Pandey, V. S., Ali, F., & Kumar, S. (2013). Effect of pH on growth performance and survival rate of Grass Carp. Scholars Academic Journal of Biosciences 1(7), 374-376.

Truong, P. Q. (2006). Water quality management in aquaculture (Textbook). Can Tho, Vietnam: Can Tho University.

Wedemeyer, G. A., & Yasutake, W. T. (1977). Clinical methods for the assessment of the effects of environmental stress on fish health (No 89). Wahington D. C. USA: U.S. Fish and Wildlife Service.

Zahangir, M. M., Haque, F., Mostakim, G. M., & Islam, M. S. (2015). Secondary stress responses of zebrafish to different pH: Evaluation in a seasonal manner. Aquaculture Reports 2, 91-96. https://doi.org/10.1016/j.aqrep.2015.08.008

Zaniboni-Filho, E., Meurer, S., Jaqueline, I. G., Silva, V. F., & Baldisserotto, B. (2002). Survival of Prochilodus linaetus (Valenciennes) fingerlings exposed to acute pH changes. Acta Scientiarum 24(4), 917-920.