Võ Văn Tuấn * , Nguyễn Thị Thanh Trúc & Võ Thị Thanh Bình

* Correspondence: Võ Văn Tuấn (email: vovantuan@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch tự nhiên của tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei) cảm nhiễm bởi vi khuẩn V. parahaemolyticus thông qua phương pháp ngâm được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm trong thời gian 120 giờ. Kết quả thí nghiệm cho thấy chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus sử dụng gây cảm nhiễm trên tôm thẻ (2 - 3 g) với liều gây chết 50% (LD50) là 4,7 x 106 CFU/mL. Không có sự khác biệt về các chỉ tiêu miễn dịch giữa nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức gây nhiễm ở thời điểm 0 h. Tuy nhiên, ở thời điểm 24 và 48 h, tổng tế bào máu, hoạt tính phenoloxidase và hoạt tính của gốc oxy hoá tự do (respiratory burst) ở tôm cảm nhiễm bởi V. parahaemolyticus giảm đáng kể và khác biệt có ý nghĩa so với nhóm đối chứng (P < 0,05). Ở các thời điểm thu mẫu tiếp theo (72, 96 và 120 giờ) thì không có sự khác biệt về tổng tế bào máu, hoạt tính phenoloxidase và hoạt tính của gốc oxy hoá tự do giữa hai nghiệm thức. Từ kết quả này có thể kết luận rằng hệ thống miễn dịch tự nhiên của tôm thẻ bị suy yếu do cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp V. parahaemolyticus.

Từ khóa: Đáp ứng miễn dịch, Penaeus vannamei, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bachere, E., Gueguen, Y., Gonzalez, M., De Lorgeril, J., Garnier, J., & Romestand, B. (2004). Insights into the anti-microbial defense of marine invertebrates: the penaeid shrimps and the oyster Crassostrea gigas. Immunological Reviews 198(1), 149-168. https://doi.org/10.1111/j.0105-2896.2004.00115.x

Dang, O. T. H., Le, T. H., & Nguyen, P. T. (2012). Optimization and application of protocols for immune response analysis in Macrobrachium rosenbergii. Can Tho University Journal of Science 21b, 10-18.

Dantas-Lima, J. J., Vo, T. V., Corteel, M., Grauwet, K., An, N. T. T., Sorgeloos, P., & Nauwynck, H. J. (2013). Separation of Penaeus vannamei haemocyte subpopulations by iodixanol density gradient centrifugation. Aquaculture 408-409, 128-135. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2013.04.031

Hansen (2000). Use of a hemacytometer. Laboratory procedures, Department of Animal Sciences, University of Florida, Florida, USA.

Hernández-López, J., Gollas-Galván, T., & VargasAlbores, F. (1996). Activation of the prophenoloxidase system of the brown shrimp (Penaeus californiensis, Holmes). Comparative Biochemical Physiology 113C (1), 61-66. https://doi.org/10.1016/0742-8413(95)02033-0

Hrubec, C. T., Cardinale, J. L., & Smith, S. A. (2000). Hematology and plasma chemistry reference intervals for cultured tilapia (Oreochromis hydrid). Veterinary Clinical Pathology 29(1), 7-12. https://doi.org/10.1111/j.1939-165X.2000.tb00389.x

Hsieh, S. L., Ruan, Y. H., Li, Y. C., Hsieh, P. S., Hu, C. H., & Kuo, C. M. (2008). Immune and physiological responses in Pacific white shrimp (Penaeus vannamei) to Vibrio alginolyticus. Aquaculture 275(1-4), 335-341. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2007.12.019

Hsu, S. W., & Chen, J. C. (2007). The immune response of white shrimp Penaeus vannamei and its susceptibility to Vibrio alginolyticus under sulfide stress. Aquaculture 271(1-4), 61-69. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2007.05.028

Johansson, M. W., Keyser, P., Sritunyalucksana, K., & S¨oderh¨all, K. (2000). Crustacean haemocytes and haematopoiesis. Aquaculture 191(1-3), 45-52. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(00)00418-X

Jose, S., Mohandas, A., Philip, R., & Bright Singh, I. S. (2010). Primary hemocyte culture of Penaeus monodon as an in vitro model for white spot syndrome virus titration, viral and immune related gene expression and cytotoxicity assays. Journal of Invertebrate Pathology 105(3), 312-321. https://doi.org/10.1016/j.jip.2010.08.006

Le Moullac, G., & Haffner, P. (2000). Environmental factors affecting immune responses in Crustacea. Aquaculture 191(1-3), 121-131. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(00)00422-1

Lee, C. T., Chen, I. T., Yang, Y. T., Ko, T. P., Huang, Y. T., Huang, J. Y., Huang, M. F., Lin, S. J., Chen, C. Y., Lin, S. S., Lightner, D. V., Wang, H. C., Wang, A. H., Wang, H. C., Hor, L. I., & Lo, C. F. (2015). The opportunistic marine pathogen Vibrio parahaemolyticus becomes virulent by acquiring a plasmid that expresses a deadly toxin. Proceedings of National Academy of Sciences U.S.A 112(34), 10798-10803. https://doi.org/10.1073/pnas.1503129112

Lightner, D. (2011). Virus diseases of farmed shrimp in the Western Hemisphere (the Americas): A review. Journal of Invertebrate Pathology 106(1), 110-130. https://doi.org/10.1016/j.jip.2010.09.012

Liu, C. H., Yeh, S. T., Cheng, S. Y., & Chen, J. C. (2004). The immune response of white shrimp Litopenaeus vannamei and its susceptibility to Vibrio infection in relation with the moult cycle. Fish & Shellfish Immunology 16(2), 151-161. https://doi.org/10.1016/S1050-4648(03)00058-5

Lopez-Leon, P., Luna-Gonzalez, A., Escamilla-Montes, R., Flores-Miranda, M. C., Fierro-Coronado, J. A., Alvarez-Ruiz, P., & Diarte-Plata, G. (2016). Isolation and characterization of infectious Vibrio parahaemolyticus, the causative agent of AHPND, from the whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei). Latin American Journal of Aquatic Research 44(3), 470-479. https://doi.org/10.3856/vol44-issue3-fulltext-5

Matozzo, V., & Marin, M. G. (2010). The role of haemocytes from the crab Carcinus aestuarii (Crustacea, Decapoda) in immune responses: A first survey. Fish & Shellfish Immunology 28(4), 534-541. https://doi.org/10.1016/j.fsi.2009.12.003

Menz, A., & Blake, B. F. (1980). Experiments on the growth of Penaeus vannamei Boone. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 48(2), 99-111. https://doi.org/10.1016/0022-0981(80)90010-6

Reed, L. J., & Muench, H. (1938). A simple method of estimating fifty per cent endpoints. American Journal of Hygiene 27(3), 493-497. https://doi.org/10.1093/oxfordjournals.aje.a118408

Perazzolo, L. M., & Barracco, M. A. (1997). The prophenoloxidase activating system of the shrimp Penaeus paulensis and associated factors. Developmental Comparative Immunology 21(5), 385-395.

Robertson, P. A. W., Calderon, J., Carrera, L., Stark, J. R., Zherdmant, M., & Austin, B. (1998). Experimental Vibrio harveyi infections in Penaeus vannamei larvae. Diseases of Aquatic Organism 32(2), 151-155. https://doi.org/10.3354/dao032151

S¨oderh¨all, K., & Smith, V. J. (1983). Separation of the haemocyte populations of Carcinus maenas and other marine decapods, and prophenoloxidase distribution. Developmental & Comparative Immunology 7(2), 229-239. https://doi.org/10.1016/0145-305X(83)90004-6

Song, Y. L., & Hsieh Y. T. (1994). Immunostimulation of tiger shrimp (Penaeus monodon) hemocytes for generation of micribicidal substances: Analysis of reactive oxygen species. Developmental and Comparative Immunology 18(3), 201-209. https://doi.org/10.1016/0145-305X(94)90012-4

Song, Y. L., Yu, C. I., Lien, T. W., Huang, C. C., & Lin, M. N. (2003). Haemolymph parameters of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) infected with Taura syndrome virus. Fish & Shellfish Immunology 14(4), 317-331. https://doi.org/10.1006/fsim.2002.0440

Sritunyalucksana, K., & S¨oderh¨all, K. (2000). The proPO and clotting system in crustaceans. Aquaculture 191, 53-69. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(00)00411-7

Thakur, A. B., Vaidya, R. B., & Suryawanshi S. A. (2003). Pathogenicity and antibiotic susceptibility of Vibrio species isolated from moribund shrimps. Indian Journal of Marine Sciences 32(1), 71-75.

Tran, L. H., Nunan, L., Redman, R.M., Mohney, L. L., Pantoja, C. R., Fitzsimmons, K., & Lightner, D. V. (2013). Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organism 105(1), 45-55. https://doi.org/10.3354/dao02621

Tseng, I. T., & Chen, J. C. (2004). The immune response of white shrimp Litopenaeus vannamei and its susceptibility to Vibrio alginolyticus under nitrite stress. Fish & Shellfish Immunology 17(4), 325-333. https://doi.org/10.1016/j.fsi.2004.04.010

Van de Braak, C., Faber, R., & Boon, J. H. (1996). Cellular and humoral characteristics of Penaeus monodon (Fabricius, 1798) haemolymph. Comparative Haematology International 6(4), 194-203. https://doi.org/10.1007/BF00378110