Ngô Vy Thảo * , Nguyễn Quốc Phú , Ngô Đăng Lâm & Ngô Văn Ngọc

* Correspondence: Ngô Vy Thảo (email: ngovythao@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Việc sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) ngày càng gia tăng đáng kể vì mức độ thâm canh ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, thông tin về nghề nuôi cá lóc hiện nay còn hạn chế. Nắm được nhu cầu trên, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng hai loại kháng sinh (KS) cấm (chloramphenicol, CAP) và hạn chế sử dụng (amoxicillin, AMX) và kiểm tra dư lượng tồn động trên cơ thịt cá của hai loại KS này. Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 65 hộ nuôi cá ở Định Quán, Trảng Bom và Biên Hòa, Đồng Nai. Kết quả cho thấy không có việc sử dụng CAP và AMX trong phòng bệnh. Tuy nhiên, CAP vẫn được sử dụng để chữa bệnh ở mức 50,04 và 100,0 g/tấn cá ở Biên Hòa và Trảng Bom. AMX được sử dụng điều trị bệnh ở nồng độ 59,62; 91,49 và 89,58 g/tấn cá ở Định Quán, Biên Hòa và Trảng Bom. Trái ngược với kết quả điều tra thực địa, phân tích hàm lượng kháng sinh trong 3 mẫu cá được thu ở mỗi khu vực khảo sát khoảng 14 ngày trước và ngay ngày thu hoạch cho thấy không có dư lượng KS được phát hiện. Nghiên cứu này cho thấy hiện nay nông dân có sử dụng KS, trong đó có kháng sinh cấm nhưng bước đầu đã nâng cao nhận thức về việc sử dụng kháng sinh, được minh chứng bằng thực tế là chúng chỉ sử dụng khi cần thiết. Do đó cần tăng cường việc quản lí và tăng cường công tác khuyến ngư để cung cấp kiến thức, thông tin cho nông dân sử dụng hợp pháp kháng sinh và các hóa chất khác trong NTTS.

Từ khóa: Amoxicillin, Cá lóc, Chloramphenicol, Đồng Nai, LC-MS/MS

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ang, Y. W. C., Liu, F. F., Lay, J. O., Luo, W., McKim, K., Gehring, T., & Lochmann, R. (2000). Liquid chromatographic analysis of incurred amoxicillin residues in catfish muscle following oral administration of the drug. Journal of agricultural and food chemistry 48(5), 1673-1677. https://doi.org/10.1021/jf990410a

Ansari, M., Raissy, M., & Rahimi, E. (2014). Determination of florfenicol residue in rainbow trout muscles by HPLC in Chaharmahal va Bakhtiari Province, Iran. Comparative Clinical Pathology 23(1), 61-62. https://doi.org/10.1007/s00580-012-1570-y

Becker, M., Zittlau, E., & Petz, M. (2004). Residue analysis of 15 penicillins and cephalosporins in bovine muscle, kidney and milk by liquid chromatography-tandem mass spectrometry. Analytica Chimica Acta 520(1-2), 19-32. https://doi.org/10.1016/j.aca.2004.04.022

Boxall, A. B. A., Fogg, L. A., Blackwell, P. A., Blackwell, P., Kay, P., Pemberton, E. J., & Croxford, A. (2004). Veterinary medicines in the environment. In Voogt, P. (Ed.). Reviews of environmental contamination and toxicology (1-91). New York, USA: Springer.

Ca ̃nada-Ca ̃nada F., Mu ̃noz de la Pe ̃na, A., & Espinosa-Mansilla, A. (2009). Analysis of antibiotics in fish samples. Analytical and bioanalytical chemistry 395(4), 987-1008. https://doi.org/10.1007/s00216-009-2872-z

De Francesco, V., Giorgio, F., Hassan, C., Manes, G., Vannella, L., Panella, C., Ierardi, E., & Zullo, A. (2010). Worldwide H. pylori antibiotic resistance: a systematic review. Journal of Gastrointestinal & Liver Diseases 19(4), 409-414.

Dowling, P. M. (2013). Chloramphenicol, thiamphenicol, and florfenicol. In Giguère, S., Prescott, J. F., & Dowling, P. M (Eds.). Antimicrobial Therapy in Veterinary Medicine (269-277). New Jersey, USA: Wiley-Blackwell.

Gordon, C. R., Regamey, C., & Kirby, M. M. W. (1972). Comparative clinical pharmacology of amoxicillin and ampicillin administered orally. Antimicrobial agents and chemotherapy 1(6), 504-507. https://doi.org/10.1128/AAC.1.6.504

GSOV (General Statistics Office of Vietnam). (2017). Argro-forestry and Aquaculture (Statistical yearbook 2016). Ha Noi, Viet Nam: Statistical Publishing House.

Hoa, P. T. P., Managaki, S., Nakada, N., Takada, H., Shimizu, A., Anh, D. H., Viet, P. H., & Suzuki, S. (2011). Antibiotic contamination and occurrence of antibiotic-resistant bacteria in aquatic environments of northern Vietnam. Science of The Total Environment 409(15), 2894-2901. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2011.04.030

Lan, N. T. P. (2013). Social and ecological challenges of market-oriented shrimp farming in Vietnam. Springer-Plus 2(1), 675. https://doi.org/10.1186/2193-1801-2-675

Le, L. M., Hans, B., & Ngo, T. T. D. (2015). Chemicals and drugs use in intensive striped catfish (Pangasianodon hypophthamus) culture in Dong Thap province, Vietnam. Can Tho University Journal of Science, 18-25.

Le, X. S., & Do, C. M. (2009). Investigation of snake-head culture models (Channa micropelte and Channa striata) at the Mekong Delta. Proceeding of International Science in Aquaculture (436-447). Ho Chi Minh, Vietnam: Nong Lam University, Ho Chi Minh City.

Long, L. M., Hans, B., Huong, D. T. T., & Trang, N. T. D. (2014). Status of chemical and antibiotic use in intensive catfish Pangasianodon hypophthamus farms in Can Tho city, Vietnam. Journal of Science and Technology 52(3A), 330-335.

MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). (2009). List of drugs, chemicals and antibiotics banned from use or restricted use. Ha Noi, Vietnam: Office of the Ministry of Agriculture and Rural Development.

Miller, R. A., & Harbottle, H. (2018). Antimicrobial drug resistance in fish pathogens. Microbiology spectrum 6(1), 1-20. https://doi.org/10.1128/microbiolspec.ARBA-0017-2017

Neuhaus, B. K., Hurlbut, J. A., & Hammack, W. (2002). LC/MS/MS analysis of chloramphenicol in shrimp. Laboratory Information Bulletin 4290, 1-13.

Nguyen, D. T., & Phung, H. V. C. (2010). Evaluation of elimination of chloramphenicol in tiger shrimp (Penaeus monodon) under experimental conditions using LC/MS/MS. National Biotechnology Conference in Southern Vietnam, (ed., 149-152). Ho Chi Minh City, Vietnam: Vietnam Technology Publication.

Nguyen, Q. T. K. (2017). Labor division and roles of gender in aquaculture: a case study on improved extensive farming model of black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Bac Lieu province. Can Tho University Journal of Science 51, 64-73.

Nguyen, T. H. T., & Ford, A. (2010). Learning from the neighbors: economic and environmental impacts from intensive shrimp farming in the Mekong Delta of Vietnam. Sustainability 2(7), 2144-2162. https://doi.org/10.3390/su2072144

Pham, D. K., Chu, J., Do, N. T., Brose, F., Degand, G., Delahaut, P., Pauw, E. D., Douny, C., Nguyen, k. V., Vu, T. D., Scippo, M. L., & Wertheim, H. F. L. (2015). Monitoring antibiotic use and residue in freshwater aquaculture for domestic use in Vietnam. EcoHealth 12(3), 480-489. https://doi.org/10.1007/s10393-014-1006-z

Quach, T. V. C., Tu, D. T., & Pham, D. H. H. (2014). The current status antimicrobial resistance in Edwardsiella ictaluri and Aeromonas hydrophila cause disease on the striped catfish farmed in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science 2, 7-14.

Truong, P. Q., & Tran, T. K. (2012). Chemical compositions of sludge from intensive striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) culture pond. Can Tho University Journal of Science 22a, 290-299.

Vu, T. T., & Nguyen, M. D. (2005). Ichthyology. Ho Chi Minh, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Wang, W., Lin, H., Xue, C., & Khalid, J. (2004). Elimination of chloramphenicol, sulphamethoxazole and oxytetracycline in shrimp, Penaeus chinensis following medicated-feed treatment. Environment International 30(3), 367-373. https://doi.org/10.1016/j.envint.2003.08.006

WHO (World Health Organization). (2017). Critically important antimicrobials for human medicine: ranking of antimicrobial agents for risk management of antimicrobial resistance due to non-human use. Geneva, Switzerland: WHO Document Production Services. https://apps.who.int/iris/handle/10665/255027