Cấu trúc, chất lượng và đa dạng thực vật thân gỗ giữa các thảm thực vật, vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Main Article Content
Tóm tắt
Cấu trúc rừng đóng một vai trò rất quan trọng trong quản lý tài nguyên rừng bền vững. Nghiên cứu đã tiến hành bố trí 20 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời với diện tích 900 m2 (30 m × 30 m) của bốn trạng thái: IIA, IIB, IIIA1 và IIIA3. Kết quả cho thấy rằng đường kính ở 4 trạng thái lần lượt là IIA: 11,25 cm; IIB: 12,81 cm; IIIA1: 15,94 cm và IIIA3: 20,30 cm. Mô hình tuyến tính hỗn hợp chứng minh rằng sinh trưởng cả về đường kính và chiều cao giữa các trạng thái rừng là thực sự khác biệt (P < 0,05). Hai hàm Weibull và khoảng cách có thể mô phỏng tốt cho 75% phân bố thực nghiệm. Hệ số đường ảnh hưởng cho thấy rằng với cả bốn trạng thái thì hệ số ảnh hưởng trực tiếp (AHTT) điều có giá trị tuyệt đối lớn hơn hệ số ảnh hưởng gián tiếp (AHGT). Biểu đồ của phân tích thành phần chính cho thấy rằng với cả bốn loại trạng thái rừng thì chất lượng cây rừng có mối quan hệ khá chặt với đường kính tán, chiều cao dưới cành và đường kính ngang ngực. Sự khác biệt vệ chất lượng cây rừng giữa 4 trạng thái là thực sự rõ rệt, do giá trị P của trắc nghiệm Chi-square là 0,000 (nhỏ hơn 0,05). Ở trạng thái IIA và IIB chủ yếu các loài cây tiên phong ưu sáng mọc nhanh, còn ở trạng thái IIIA1 và IIIA3 xuất hiện thêm nhiều loài cây chịu bóng. Trạng thái trạng thái IIIA3 có mức độ da dạng sinh học loài là cao nhất.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bui, H. M. (2016). Structure and restoration of natural secondary forests in the Central Highlands, Vietnam. Dresden, Germany: Dresden University of Technology.
Bui, H. M., & Bui, D. T. (2017). Applying linear mixed model (LMM) to analyze forestry data, checking autocorrelation and random effects, using R. Journal of Forestry Science and Technology 2, 17-26.
Bui, H. M., & Le, T. X. (2017). Changes in structure and quality of natural forest overstorey in Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai. Journal of Forestry Science 3, 85-95.
Gao, T., Hedblom, M., Emilson, T., & Nielsen, B. A. (2014). The role of forest stand structure as biodiversity indicator. Forest Ecology and Management 330, 82-93. https://doi.org/10.1016/j.foreco.2014.07.007
Ho, R. (2013). Handbook of Univariate and Multivariate Data Analysis with IBM SPSS (2nd ed.) Florida, USA: CRC Press.
Kint, R., & Coe, R. (2005). Tree diversity analysis: A manual and software for common statistical methods for ecological and biodiversity studies. Nairobi, Kenya: World Agroforestry Centre.
Nguyen, T. H., Vu, H. T., & Ngo, K. K. (2006). Statistics in forestry. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.
Richards, P. W. (1996). The tropical rain forest: An ecological study. Cambridge, United Kingdom: Cambridge University Press.
Rubén, V. (2015). Forest structure indicators based on tree size inequality and their relationships to airborne laser scanning. University of Eastern Finland, Kuopio, Finland.
Shiver, B. D., & Borders, B. E. (1996). Sampling techniques for forest resources inventory. New York, USA: John Wiley & Sons.
Spies, T. A. (1998). Forest Structure. In MacKinno, A., & Trofymow, J. A. (Eds.). Proceedings of a workshop on Structure, Process, and Diversity in Successional Forests of Coastal British Columbia. Washington, USA: Washington State University Press.
Spies, T. A., & Franklin, J. F. (1996). The diversity and maintenance of old-growth forests. In Szaro, R. C., & Johnston, D. W. (Eds.). Biodiversity in managed Landscapes: Theory and Practice. New York, USA: Oxford University Press.
Tran, Q. H. (2010). Participation of community management in the buffer zone of Xuan Son National Park in Phu Tho province (Unpublished bachelor’s thesis). Thai Nguyen University, Thai Nguyen, Vietnam.
Vu, H. T., & Pham, G. B. (1996). Forest investigation. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.
Zar, J. H. (2010). Biostatistical Analysis (5th ed.). New Jersey, USA: Prentice Hall, Upper Saddle River.