Huỳnh Đức Định * , Trần Thanh , Trần Đình Minh , Vũ Văn Trường , Nguyễn Thanh Trúc & Huỳnh Thị Minh Tâm

* Correspondence: Huỳnh Đức Định (email: huynhducdinh@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định điều kiện pH mủ thích hợp để đánh đông mủ cao su bằng axit lactic, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của axit lactic đến chất lượng của sản phẩm mủ đông sau chế biến. Thí nghiệm sử dụng axit lactic ở nồng độ 3% để thêm vào mủ nước (latex) cho đến khi pH mủ đạt các giá trị 4,6, 4,9, 5,2, 5,5 và 5,8; nghiệm thức đối chứng sử dụng axit acetic 3% thêm vào mủ cho đến khi pH mủ đạt 5,4. Sản phẩm sau đánh đông của nghiệm thức tối ưu nhất và nghiệm thức đối chứng được đánh giá các chỉ tiêu cơ - lý - hóa theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng cao su. Kết quả cho thấy sử dụng axit lactic 3% thêm mủ cao su cho đến khi pH trong mủ đạt 5,5 cho khả năng đông mủ tốt và tiết kiệm được lượng axit sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước. Chất lượng mủ khi được đánh đông bằng axit lactic hoàn toàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm mủ SVR 5 theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:2004. So với phương pháp đánh đông bằng axit acetic, mủ cao su được đánh đông bằng axit lactic có độ dẻo ban đầu (Po) cao hơn nhưng chỉ số duy trì độ dẻo (PRI) lại thấp hơn. 

Từ khóa: Axit acetic, Axit lactic, Hevea brasiliensis, Mủ cao su, Mủ đông

Article Details

Tài liệu tham khảo

Altman, R. F. A. (1947). Natural coagulation of Hevea latex. Rubber Chemistry and Technology 20(4), 1124-1132. https://doi.org/10.5254/1.3543323.

D’auzac, J., Jacob, J. L., & Chrestin, H. (1989). The composition of latex from Hevea brasiliensis as a laticiferous cytoplasm. In D’auzac, J., Jacob, J. L. & Chrestin, H. (Eds.). Physiology of rubber tree latex (ed., 165-178). Florida, USA: CRC Press.

Gea, S., Azizah, N., Piliang, A. F., & Siregar, H. (2018). The Study of liquid smoke as substitutions in coagulating latex to the quality of crumb rubber. Journal of Physics: Conference Series 1120 012051. https://doi.org/10.1088/1742-596/1120/1/012051.

Glushakova, A. M., Kachalkin, A. V., Maksimova, I. A., & Chernov, I. Y. (2016). Yeasts in Hevea brasiliensis latex. Microbiology 85(4), 488-492. https://doi.org/10.1134/S002626171604007X.

Intapun, J., Sainte-Beuve, J., Bonfils, F., Tanrattanakul, V., Dubreucq, E., & Vaysse, L. (2010). Effect of microorganisms during the initial coagulum maturation of Hevea natural rubber. Journal of Applied Polymer Science 118(3), 1341-1348. https://doi.org/10.1002/app.32331.

Nguyen, V. T. (1999). Sustainable treatment of rubber latex processing wastewater, The UASB-System combined with aerobic post – treatment (Unpublished doctoral dissertation). Wageningen University & Research, Wageningen, Netherlands.

Ortíz, A. S., & Caicedo, R. L. F. (2018). Comparation of two methods for Hevea brasiliensis latex coagulation (Willd. Ex A.Juss.) Mull.Arg. Temas Agrarios 23(1). https://doi.org/10.21897/rta.v23i1.1141.

Palu, S., & Bonfils F. (2003). Study on African natural rubber variability: additional rheological analyses with the RPA 2000. Retrieved from February 10, 2022, from https://agritrop.cirad.fr/513822/1/ID513822.pdf.

Sakdapipanich, J. T., Chanmanit, A., & Suchiva K. (2007). Processing properties of various grades of Thai natural rubber. KGK Rubberpoint 60(7), 380-388.

Salomez, M., Subileau, M., Intapun, J., Bonfils, F., Sainte-Beuve, J., Vaysse, L., & Dubreucq, E. (2014). Micro-organisms in latex and natural rubber coagula of Hevea brasiliensis and their impact on rubber composition, structure and properties. Journal of Applied Microbiology 117(4), 921-929. https://doi.org/10.1111/jam.12556.

Satchuthananthavale, R., & Satchuthananthavale, V. (1971). Bacterial coagulation of latex. Golden Jubilee Rubber Research Institute of Ceylon 48, 182-192.

Taysum, D. H. (1958). The numbers and growth rates of the bacteria in Hevea latex, ammoniated field latex and ammoniated latex concentrate. Journal of Applied Bacteriology 21(2), 161-173. https://doi.org/10.1111/j.1365-672.1958.tb00131.x.

VRA (The Vietnam Rubber Association). (2022). A newsletter by the Vietnam Rubber Association 1/2022. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

VRG (Vietnam Rubber Group – JSC). (2019). Technical manual for sustainable development of rubber plantations. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

VRG (Vietnam Rubber Group – JSC). (2015). Decision No. 109/QĐ-HĐTVCSVN dated on April 3, 2015. TCCS101:2015/TĐCNCSVN: Production process of natural Rubber SVR 3L and SVR 5. Ho Chi Minh City, Vietnam: Vietnam Rubber Group.