Tích hợp GIS và chuỗi Markov trong phân tích động thái thay đổi sử dụng đất: Trường hợp nghiên cứu tại thượng nguồn lưu vực sông Ba, tỉnh Gia Lai
Main Article Content
Tóm tắt
Sông Ba là hệ thống sông lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Những năm gần đây, thay đổi sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Gia Lai có sự chuyển biến mạnh mẽ. Do đó, để có cơ sở cho việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, đánh giá thay đổi sử dụng đất ở thượng nguồn lưu vực sông Ba là rất cần thiết. Nghiên cứu sử dụng chuỗi Markov kết hợp với GIS để xem xét sự thay đổi của các loại hình sử dụng đất khác nhau trong giai đoạn 2010 - 2015 và 2015 - 2020. Kết quả cho thấy giai đoạn 2010 - 2015, đất sản xuất nông nghiệp và rừng đặc dụng không có sự thay đổi đáng kể. Trong khi đó, một tỷ lệ lớn đất chưa sử dụng (86%), nước mặt và nuôi trồng thủy sản (57,5%) được chuyển sang các loại hình sử dụng đất khác. Giai đoạn 2020 - 2015, diện tích đất chưa sử dụng tiếp tục giảm trong khi mặt nước và nuôi trồng thủy sản tăng lên. Đất lâm nghiệp chiếm diện tích đáng kể (51,16%) trong giai đoạn 2015 - 2020. Ngoài ra, động lực dẫn đến những thay đổi cũng được phân tích, cung cấp cái nhìn toàn diện về thay đổi sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. Nhìn chung, GIS và chuỗi Markov phù hợp cho đánh giá thay đổi sử dụng đất và kết quả của đề tài hữu ích trong việc cung cấp cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất tỉnh Gia Lai.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Barros, K. de O. (2018). Markov chains and cellular automata to predict environments subject to desertification. Journal of Environmental Management 225,160-167. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2018.07.064
Bich, N. T., Huyen, N. T., Chien, L. H., Thom, T. T., Oanh, N. T., & Cuc, B. T. (2019). Application of GIS and remote sensing in agricultural land use change analysis: a case of Luong Son district in Hoa Binh from 2008 to 2018. Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development 18 (2), 142-149.
Borana, S. L., & Yadav, S. K. (2017). Markov chain modelling of land cover changes in Jodhpur City. International Journal of Engineering Development and Research 5(4), 2-7.
Briassoulis, H. (2020). Analysis of land use change: Theoretical and modeling approaches. In Loveridge, S., & Jackson, R. (Eds.). Lesvos, Greece: WVU Research Repository.
Charif, O., Omrani, H., Abdallah, F., & Pijanowski, B. (2017). A multi-label Cellular Automata model for land change simulation. Transactions in GIS 21(6), 1298-1320. https://doi.org/10.1111/tgis.12279
Chuong, H. V., Thong, C. V. T., & Hung, H. C. (2017). Using Markov chain and GIS to detect and predict land use change in Nha Trang city, Khanh Hoa province. HUAF Journal of Agricultureal Science and Technology 1(1), 37-46.
Doan, T. Q., Tran, D. T., & Dinh, T. D. (2019). Application of meteorological and hydrological drought indices to establish drought classification maps of the Ba River basin in Vietnam. Hydrology 6(2), 49. https://doi.org/10.3390/hydrology6020049
Faichia, C., Tong, Z., Zhang, J., Liu, X., Kazuva, E., Ullah, K., & Al-Shaibah, B. (2020). Using rs data-based CA–Markov model for dynamic simulation of historical and future lucc in Vientiane, Laos. Sustainability (Switzerland) 12(20), 8410. https://doi.org/10.3390/su12208410
GLPC (Gia Lai People’s Committee). (2020). Report on results of land use inventory in 2019. Gia Lai, Vietnam: GLPC Office.
GLPC (Gia Lai People’s Committee). (2016). Report on results of land use inventory in 2015. Gia Lai, Vietnam: GLPC Office.
Guan, D., Li, H., Inohae, T., Su, W., Nagaie, T., & Hokao, K. (2011). Modeling urban land use change by the integration of Cellular Automaton and Markov model. Ecological Modelling 222(20-22), 3761-3772. https://doi.org/10.1016/j.ecolmodel.2011.09.009
Hung, T. Le, Nga, N. T. T., Tuyen, V. D., & Phuong, T. (2017). Assessment and prediction of urban land use changes of Hanoi city using remote sensing and GIS techniques. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science 14(3), 176-187.
IPGLPC (Internet Portal Gia Lai People’s Committee). (2016). Natural resources. Retrieved April 1, 2020, from Điều Kiện tự nhiên (gialai.gov.vn)
Islam, K., Rahman, M. F., & Jashimuddin, M. (2018). Modeling land use change using cellular automata and artificial neural network: the case of chunati wildlife sanctuary, Bangladesh. Ecological Indicators 88, 439-453. https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2018.01.047
Kerr, J. (2007). Watershed management: Lessons from common property theory. International Journal of the Commons 1(1), 89-110. http://doi.org/10.18352/ijc.8
Nguyen, L. K. (2011). Sustainable land use and watershed management in response to climate change impacts: overview and proposed research techniques. In Trisurat, Y., Shrestha, R. P., & Alkemade, R. (Eds.). Land use, climate change and biodiversity modeling: Perspective and applications. Pennsylvania, USA: IGI Global. http://doi.org/10.4018/978-1-4666-2038-4.ch124
Paul, B. K., & Rashid, H. (2017). Land use change and coastal management. Climatic Hazards in Coastal Bangladesh 2017, 183-207.
Pratomoatmojo, N. A. (2018). LanduseSim Algorithm: Land use change modelling by means of cellular automata and geographic information system. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 202, 012020.
Sang, L., Zhang, C., Yang, J., Zhu, D., & Yun, W. (2011). Simulation of land use spatial pattern of towns and villages based on CA-Markov model. Mathematical and Computer Modelling 54(3-4), 938-943. https://doi.org/10.1016/j.mcm.2010.11.019
Tariq, A., & Shu, H. (2020). CA-Markov chain analysis of seasonal land surface temperature and land use landcover change using optical multi-temporal satellite data of Faisalabad, Pakistan. Remote Sensing 12(20), 1-23. https://doi.org/10.3390/rs12203402
Tham, H. T. N., Nguyen, D. T., Pham, T. T. M., Nguyen, H. T. T., & Lam, N. D. (2021). Assessing the risk of land use change in the centre of the Ba river basin, Vietnam. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 652, 012017.
Yang, J., Chen, F., Xi, J., Xie, P., & Li, C. (2014). A multitarget land use change simulation model based on cellular automata and its application. Abstract and Applied Analysis 2014, 375389. https://doi.org/10.1155/2014/375389