Nghiên cứu sự tích lũy của một số kim loại nặng ở vịt bị phơi nhiễm với kim loại nặng trong nước nuôi
Main Article Content
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định sự tích lũy sinh học của các kim loại nặng (KLN) (Cu, Zn, Hg, Pb và Cd) trong 15 mô và cơ quan nội tạng khác nhau (não, cơ ức, xương ức, cơ đùi, xương đùi, máu, tim, phổi, mề, gan, ruột, lách, tụy, mật và thận) của vịt nhà được phơi nhiễm với các KLN trong nước nuôi với nồng độ tương đương giới hạn qui định trong Cột B của QCVN 40:2011/BTNMT. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm hai nghiệm thức (NT): đối chứng (không phơi nhiễm, ĐC) và phơi nhiễm (PN), mỗi NT được lặp lại ba lần. Vịt được phân phối ngẫu nhiên với mật độ 10 con vào chuồng nuôi và nuôi trong 8 tuần. Kết quả cho thấy hàm lượng của các KLN, nhất là Hg, Pb và Cd, trong các mô và cơ quan của vịt ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn nghiệm thức phơi nhiễm. Mức độ tích lũy KLN cao nhất tìm thấy trong gan và thận. Ở nghiệm thức PN, hàm lượng Pb trong thận và xương và Cd trong gan và thận cao hơn giới hạn ô nhiễm của các KLN này trong thực phẩm theo quy chuẩn của Bộ Y tế Việt Nam và Cộng đồng châu Âu. Nghiên cứu này chứng minh rằng đã có sự tích lũy KLN trong vịt mặc dù chúng được phơi nhiễm với nồng độ tương đối thấp trong nước nuôi. Do đó, cần có những nghiên cứu tiếp theo về tích lũy sinh học của KLN trong vịt nuôi cũng như các loài chim thủy sinh.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Adeola, O. (2006). Review of research in duck nutrient utilization. International Journal of Poultry Science 5(3), 201-281.
Aendo, P., Netvichian, R., Khaodhiar, S., Thongyuan, S., Songserm, T., & Tulayakul, P. (2020). Pb, Cd, and Cu play a major role in health risk from contamination in duck meat and offal for food production in Thailand. Biological Trace Element Research 198(1), 243-252. https://doi.org/10.1007/s12011-020-02040-y
AHAV (Animal Husbandry Association of Vietnam). (2008). Handbook of duck farming (1st ed.). Ha Noi, Viet Nam: Agricultural Publishing House.
Blum, J. C., Leclercq, B., Henry, Y. & Perez, J. M. (1989). Chapter 13: Duck. Feeding of monogastric animals: pig, rabbit, poultry (2nd ed., 123-131). Paris, France: Institut National de la Recherche Agronomique.
Chip Weseloh, D. V., Struger, J., & Hebert, C. (1994). White Pekin ducks (Anas platyrhynchos) as monitors of organochlorine and metal contamination in the Great Lakes. Journal of Great Lakes Research 20(1), 277-288. https://doi.org/10.1016/S0380-1330(94)71147-3
Coleman, M. E., Elder, R. S., Basu, P., & Koppenaal, G. P. (1992). Trace metals in edible tissues of livestock and poultry. Journal of AOAC International 75(4), 615-625. https://doi.org/10.1093/jaoac/75.4.615
Di Giulio, R. T., & Scanlon, P. F. (1984). Effects of cadmium and lead ingestion on tissue concentrations of cadmium, lead, copper, and zinc in mallard ducks. Science of the Total Environment 39 (1-2), 103-110. https://doi.org/10.1016/0048-9697(84)90028-7
Dressel, A., Kolb, E., Leo, M., Schu¨ppel, K. F., Rohland, D., & Nestler, K. (1988). Investigations of the concentration of Fe, Cu and Zn in various tissues of slaughtered and dead geese and slaughtered animals. Monatshefte fu¨r Veterin¨armedizin 43, 551-554.
EC (European Commission). (2006). Commission regulation (EC) No 1881/2006 of 19 December 2006 setting maximum levels for certain contaminants in foodstuffs. Official Journal of the European Union L 364, 5-24.
Fimreite, N. (1974). Mercury contamination of aquatic birds in Northwestern Ontario. The Journal of Wildlife Management 38(1), 120-131. https://doi.org/10.2307/3800207
Franson, J. C., & Pain, D. J. (2011). Lead in birds. In Beyer, W. N., & Meador, J. P. (Eds.). Environmental Contaminants in biota: Interpreting tissue concentrations (2nd ed., 563-594). Boca Raton, Florida: CRC Press.
Gochfeld, M., & Burger, J. (1987). Heavy metal concentrations in the liver of three duck species: Influence of species and sex. Environmental Pollution 45(1), 1-15.
Graeme, K. A., & Pollack Jr., C. V. (1998). Heavy metal toxicity, Part I: arsenic and mercury. Journal of Emergency Medicine 16(1), 45-56. https://doi.org/10.1016/S0736-4679(97)00241-2
Hughes, M. R., Smits, J. E., Elliott, J. E., & Bennett, D. C. (2000). Morphological and pathological effects of cadmium ingestion on Pekin ducks exposed to saline. Journal of Toxicology and Environmental Health, Part A 61(7),591-608. https://doi.org/10.1080/00984100050194117
Kalisinska, E., Kosik-Bogacka, D. I., Lisowski, P., Lanocha, N., & Jackowski, A. (2013). Mercury in the body of the most commonly occurring European game duck, the mallard (Anas platyrhynchos L. 1758), from northwestern Poland. Archives of Environmental Contamination and Toxicology 64 (4), 583-593. https://doi.org/10.1007/s00244-012-9860-6
Kinabo, C., & Lyatuu, H. (2009). Mercury contamination in domestic ducks in Geita, Northwest Tanzania. Tanzania Journal of Science 35, 37-46.
Leeson, S. (2009). Copper metabolism and dietary needs. World’s Poultry Science Journal 65 (3), 353-366.
Lucia, M., André, J. M., Bernadet, M. D., Gontier, K., Gérard, G., & Davail, S. (2008). Concentrations of metals (zinc, copper, cadmium, and mercury) in three domestic ducks in France: Pekin, muscovy, and mule ducks. Journal of Agricultural and Food Chemistry 56(1), 281-288.
MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). (2005). 10 TCN 654-2005: Complete feeds for meat ducks. Retrieved March 5, 2021, from https://hethongphapluat.com/tieu-chuan-nganh-10-tcn-654-2005-ve-thuc-an-hon-hop-hoan-chinh-cho-vit-thit-do-bo-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-ban-hanh.html.
MOH (Ministry of Health). (2011). National technical regulation on the limits of heavy metals contamination in food (QCVN 8-2:2011/BYT). Retrieved March 5, 2021, from http://www.fsi.org.vn/pic/files/qcvn-8-2_2011-byt-gioi-han-o-nhiem-kim-loai-nang.pdf.
MONRE (Ministry of Natural Resources and Environment). (2011). National technical regulation on industrial wastewater (QCVN 40:2011/BTNM). Retrieved March 5, 2021, from qcvn-40-nước-thải-cn.pdf (tdtu.edu.vn)
Nguyen, V. T. (2020). Status of poultry farming in Vietnam in 2019 and development orientation (research report). Department of Livestock Production, Ha Noi, Vietnam.
Ohlendorf, H. M., Lowe, R. W., Kelly, P. R., & Harvey, T. E. (1986). Selenium and heavy metals in San Francisco Bay diving ducks. The Journal of Wildlife Management 50(1), 64-70. https://doi.org/10.2307/3801489
Vallee, B. L., & Falchuk, K. H. (1993). The biochemical basis of zinc physiology. Physiological Reviews 73(1), 79-118. https://doi.org/10.1152/physrev.1993.73.1.79
Z˙arski, J. F., Skibniewski, M., Skibniewska, E., Z˙arski, T. P., & Majdecka, T. (2017). The presence of mercury in the tissues of mallards (Anas platyrhynchos L.) from Wloclawek Reservoir in Poland. Biological Trace Element Research 176(2), 384-390. https://doi.org/10.1007/s12011-016-0845-6