Lê Công Nông , Nguyễn Đức Xuân Chương , Nguyễn Đoàn Hữu Trí * , Thái Nguyễn Quỳnh Thư & Lưu Quốc Thắng

* Correspondence: Nguyễn Đoàn Hữu Trí (email: huutri1207@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Cây dừa (Cocos nucifera L.) là một trong những cây trồng lấy dầu quan trọng ở các vùng nhiệt đới. Cây dừa có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện xâm nhập mặn. Tuy nhiên, nếu xâm nhập mặn cao và kéo dài, cây dừa sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sinh trưởng chậm và cho năng suất kém. Vì thế, cung cấp cân bằng và đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp cây dừa tăng khả năng chống chịu ở các điều kiện bất lợi, trong đó có xâm nhập mặn. Trong các loại dinh dưỡng đa lượng, lân giúp cho cây dừa ra rễ tốt và tăng trưởng số lá, kích thích ra hoa và tăng tỉ lệ đậu trái, qua đó cải thiện năng suất. Vì vậy, nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định số lần bón và liều lượng phân lân đến sinh trưởng, năng suất cây dừa và chất lượng trái dừa ở giai đoạn đầu kinh doanh trong điều kiện xâm nhập mặn. Hai thí nghiệm hai yếu tố được thực hiện tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre và huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang, có độ mặn cao nhất vào mùa khô lần lượt là 13,8‰ và 6,3‰. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ với 3 lần lặp lại. Yếu tố chính là số lần bón (2 và 4 lần/năm) và yếu tố phụ là liều lượng phân lân (30, 45, 60 và 75 kg P2O5/ha/năm). Kết quả cho thấy cây dừa sinh trưởng tốt nhất ở nghiệm thức bón 4 lần/năm với 60 kg P2O5/ha/năm, tương ứng với 0,3 kg P2O5/cây/năm. Cây dừa ở nghiệm thức này có số lá mọc thêm, tỉ lệ đậu trái, số trái/cây và năng suất cao hơn so với các nghiệm thức còn lại trong điều kiện xâm nhập mặn.

Từ khóa: đồng bằng sông Cửu Long, phân lân, xâm nhập mặn, Cây dừa

Article Details

Tài liệu tham khảo

BTSO (Ben Tre Statistic Office). (2018). Report for social and economic situation in the first ten months in 2018 in Ben Tre province. Report No. 588BC-CTK dated October 25, 2018. Ben Tre, Vietnam: BTSO.

Cheng-Xu, S., Hong xing, C., Hong bo, S., Xin tao, L., & Yong, X. (2011). Growth and physiological response to water and nutrient stress in oil palm. African Journal of Biotechnology 10(51), 10465-10471. https://doi.org/10.5897/AJB11.463

FAO (The Food and Agriculture Organization). (2020). Area harvested and production quan- tity of coconut. Retrieved August 1, 2020, from http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC.

IRHO (Research Institute for Oil and Oil Plants). (1992). Coconut - Study of yield factors. Paris, France: IRHO.

Loganathan, P., & Balakrishnamurti, T. S. (1980). Effects of NPK fertilizers on young coconut (Cocos nucifera L.) in Sri Lanka. Experimental Agriculture 16(1), 41-48. https://doi.org/10.1017/S0014479700010681

Nampoothiri, K. U. K., Krishnakumar, V., Thampan, P. K., & Nair, M. A. (2018). The coconut palm (Cocos nucifera L.) - Research and development perspectives. Singapore: Springer. https://doi.org/10.1007/978-981-13-2754-4

Nguyen, V. B., Tran, H. V., & Le, P. T. (2005). Perennial crops, part II industrial crops. Can Tho, Vietnam: Can Tho University Publishing House.

Pham, L. T., Vo, L. V., Nguyen, H. T. B., Luu, T. Q., &Pham, T. P. (2010). The perfect research on scientific data of four indigenous coconut varieties to apply for seed recognition. Ho Chi Minh City, Vietnam: Research Institute for Oil and Oil Plants.

Remison, S. U., Iremiren, G. O., & Thomas, G. O. (1988). Effect of salinity on nutrient content of the leaves of coconut seedlings. Plant and Soil 109(1), 135-138. https://doi.org/10.1007/BF02197593

Santos, G. A., Batugal, P. A., Othman, A., Baudouin, L., & Labouisse, J. P. (1996). Manual on standardized research techniques in coconut breeding. Singapore: International Coconut Genetic Resources Network.

Thai, T. N. Q., Luu, T. Q., Pham, T. P., Nguyen, P. T.M., Nguyen, H. T. B., Nguyen, T. D. H., & Ngo, D.T. K. (2018). The adaptive studies of coconut to saline intrusion conditions (2016 - 2018). Ho Chi Minh City, Vietnam: Research Institute for Oil and Oil Plants.

Thai, T. N. Q., Luu, T. Q., Pham, T. P., Nguyen, P. T.M., Nguyen, T. D. H., & Nguyen, H. T. B. (2020). Effects of fertilizer on growth, development and yield of coconut under saline intrusion conditions in the Mekong Delta. Vietnam Trade and Industry Review, 38-40.

Thai, T. N. Q., Ngo, D. T. K., Nguyen, H. T. B., Luu,T. Q., Pham, T. P., & Nguyen, P. T. M. (2015). The adaptive studies of coconut to saline intrusion conditions (2013 - 2015). Ho Chi Minh City, Vietnam: Research Institute for Oil and Oil Plants.

Ton, T. T. (1974). Improving the coconut industry in Vietnam. Ha Noi, Vietnam: The Agricultural Publishing House.

Tran, H. V., & Nguyen, L. C. (2011). Investigating flower- ing characteristics of some tall coconut cultivars (Cocos nucifera L.) in Giong Trom district, Ben Tre provine. Can Tho University Journal of Science 17(a), 210-218.

Tran, H. V., & Trieu, Q. D. (2011). Survey of factors in ralation to yield, ‘fruitless phenomenon’ and cultivation method testing on ‘Ta Xanh’ coconut in Ben Tre province. Can Tho University Journal of Science 17(b), 272-281.