Đặng Đình Bôi , Hoàng Văn Hòa * & Hồ Thị Thuỳ Dung

* Correspondence: Hoàng Văn Hòa (email: hoangvanhoa@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Gỗ Thông ba lá và Bạch tùng thí nghiệm được lấy từ rừng trồng miền Đông Nam Bộ, độ ẩm ban đầu khoảng 80 – 85%. Gỗ được gia công mẫu với quy cách dày x rộng x dài là 40 mm x (80 - 120) mm x 500 mm. Gỗ được đưa vào xử lý biến tính nhiệt với nhiệt độ từ 161oC đến 218oC và thời gian biến tính biến động từ 7,5 - 13 giờ.

Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng thể tích khô kiệt của gỗ Thông ba lá và gỗ Bạch tùng đều có xu hướng giảm khi được xử lý ở nhiệt độ cao và thời gian dài. Trong đó, khối lượng thể tích của gỗ Thông ba lá và Bạch tùng giảm trong khoảng lần lượt là 3,17 – 17,3% và 3,45 – 20,73% so với gỗ không xử lý. Trong quá trình biến tính nhiệt, dưới tác dụng của nhiệt độ cao đã làm cho gỗ Thông ba lá và Bạch tùng có màu sắc sẫm hơn.

Từ khóa: Biến tính nhiệt, Gỗ Bạch tùng, Gỗ Thông ba lá, Khối lượng thể tích gỗ, Màu sắc gỗ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bekhta, P., & Niemz, P. (2003). Effect of high temperature on the change in color, dimensional stability and mechanical properties of Spruce wood. Holzforschung 57, 539-546. https://doi.org/10.1515/HF.2003.080

Bengtsson, C., Jermer, J., & Brem, F. (2002). Bending strength of heat-treated spruce and pine timber. Proceedings of The International Research Group on Wood Preservation Document No. IRG/WP 02-40242. Wales, UK.

Bruno, E., Idalina, D., & Helena, P. (2008). Pine wood modification by heat treatment in air. BioResources 3(1), 142-154.

Esteves, B., Idalina, D., & Helena, P. (2007). Improvement of technological quality of Eucalypt wood by heat treatment in air at 170-200oC. Forest Products Journal 57(1/2), 47-52.

Johansson, D., & Moren, T. (2006). The potential of colour measurement for strength prediction of thermally treated wood. Holz Roh-Werkst 64, 104-110. https://doi.org/10.1007/s00107-005-0082-8

Hamiyet, S. K. (2010). Characteristics of heat-treated Turkish pine and fir wood after ThermoWood processing. Journal of Environmental Biology 31(6), 1007-1011.

Hill, C. A. S. (2006). Wood modification - chemical, thermal and other processes. Chichester, UK: Wiley and Sons.

Rusche, H. (1973). Thermal degradation of wood at temperature up to 200oC. Part I. Strength properties of wood after heat treatment. Holz als Rohund Werkstoff 31(7), 273-281.

Stamm, A. J., & Hansen, L. A. (1937). Minimizing wood shrinkage and swelling: Effect of heating in various gases. Journal of Industrial and Engineering chemistry 29(7), 831-833. https://doi.org/10.1021/ie50331a021

ThermoWood® (2003). ThermoWood® Handbook. Helsinki, Finland: ThemoWood association.

Tiemann, H. D. (1920). Effect of different methods of drying on the strength and hygroscopicity of wood (3rd ed.). Pennsylvania, USA: Joshua Ballinger Lippincott Company.

Vasiliki, (2014). Influence of thermal treatment on mechanical strength of Scots pine (Pinus sylvestris L.) wood. Wood Research 59(2), 373-378.

Vasiliki, K., & Panagiotis, B. (2015). Correlation between the changes of colour and mechanical properties of thermally-modified Scots pine (Pinus sylvestris L.) wood. Pro Ligno 11(4), 360-365.

VNS (Vietnamese National standards). (2009). TCVN 8048-2:2009: Determination of density for physical and mechanical tests. Ha Noi, Vietnam: Vietnam Standards and Quality Institute.