Trương Văn Hải * , Nguyễn Năng & Bùi Hoàng Anh Minh

* Correspondence: Trương Văn Hải (email: truonghai.vnc@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Sự thiếu hụt lao động cạo mủ đang trở thành một trong những khó khăn nhất với các Công ty sản xuất cao su thiên nhiên tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm góp phần xác định chế độ cạo phù hợp trong điều kiện thiếu hụt lao động. Thí nghiệm được thực hiện trong 2 năm (2018 và 2019) trên dòng vô tính RRIV 106 tại Công ty cao su Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước.  Kết quả cho thấy cây cao su ở các nghiệm thức cạo nhịp độ thấp (d5 và d6) có năng suất cá thể trên lần cạo (g/c/c) gia tăng so với nhịp độ d4. Trong đó, năng suất cá thể trên lần cạo của các nghiệm thức cạo nhịp độ d5 kết hợp sử dụng chất kích thích mủ ET 2,5% bôi 6 và 8 lần/năm (d5, ET.6/y; d5, ET.8/y) cho năng suất tăng 23 đến 27% và các nghiệm thức cạo nhịp độ d6 (d6, ET.8/y; d6, ET.10/y) tăng 45 đến 47% so với đối chứng (d4, ET.4/y). Năng suất lao động cạo mủ cũng gia tăng tương tự như năng suất cá thể trên lần cạo. Nhu cầu lao động cạo mủ giảm từ 20% ở nhịp độ cạo d5 đến 33% ở nhịp độ cạo d6 so với nhịp độ d4. Năng suất vườn cây (kg/ha/năm) của các chế độ cạo nhịp độ nhịp độ d5 và d6 đạt tương đương (98 đến 101%) so với đối chứng. Các chế độ cạo không tác động đến các chỉ tiêu sinh lý mủ, tỷ lệ khô mặt cạo và hàm lượng cao su khô (DRC, %).

Từ khóa: Chế độ cạo nhịp độ thấp, Dòng vô tính RRIV 106, Sinh lý mủ, Thiếu lao động cạo mủ

Article Details

Tài liệu tham khảo

d’Auzac, J., & Jacob, J. L. (1984). Physiology of laticifer-ous system in Hevea: Basis and application to productivity. Compte-Rendu du Colloque: Exploitation and Physiology Amelioration (63-79). Paris, France: CRC Press.

d’Auzac, J., Jacob, J. L., Clement, A., Gallois, R., Chrestin, H., Laccote, R., Pujade-Renaud, V., & Gohet E. (1997). The regulation of cis-polyisoprene production (natural rubber) from Hevea brasiliensis JO. Recent Research Developments in Plant Physiology 1, 273-332.

Diarrassouba, M., Soumahin, E. F., Coulibaly, L. F., N’guessan, A. E. B., Dick, K. E., Kouame, C., Obouayeba, S., & Ake, S. (2012). Latex harvesting technologies adapted to clones PB 217 and PR 107 of Hevea Brasiliensis Muell. Arg. of the slow metabolism class and to the socio-economic context of Côte d’Ivore. International Journal Biosciences 2(12), 125-138.

Eschbach, J. M., & Banchi., Y. (1984). Interest of ethrel stimulation associated with low frequency of tapping on Hevea in the Ivory Coast. Proceedings of The International Rubber Conference (177-191). 1984. Colombo, Sri Lanka: RRISL-Agalawatta.

Jacob, J. L., & Krishnakumar, K. (2006). Tapping panel dryness syndrome: What we known and what we do not known. In James, J., Krishnakumar, R., & Mathew, N. M. (Eds.). Tapping panel dryness of rubber trees (3-20). Kottayam, India: Rubber Research Institute of India.

Jacob, J. L., Eschbach, J. M., Prevot, J. C., Roussel, D., Lacrotte, R., Chrestin H., & d’Auzac, J. (1986). Physiological basis for latex diagnosis of the functioning of the laticiferous system in rubber trees. In Rajarao, J. C. and Amin, L. K. (Eds.), Proceedings of The International Rubber Conference (43-65). Kuala Lumpur, Malaysia.

Jacob, J. L., Prevot, J. C., Eschbach, J. M., Lacrotte, R., Serres, E., & Vidal, A. (1988). Latex flow, cellular regeneration and yield of Hevea brasiliensis, influence of hormonal stimulation. In Sinha, S. K., Sane, P. V., Bhargava, S. C., Agrawal, P. K. (Eds.). Proceedings of The International Conference of Plant Physiology (15-20). New Dehli, India: Society for Plant Physiology and Biochemistry.

Kim, T. T., Do, T. K., Nguyen, N., Nguyen T. T. T., & Nguyen, V. Q. (2012). Influence of various tapping systems on rubber yield of two clones RRIV 3 and PB 260 at south-east region in Vietnam. International Rubber Conference. Kerala, India.

Nguyen, N. (2003). Effect of tapping systems on latex yield and physiological parameters on clone PB 255 and VM 515 (Unpublished master’s thesis). Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Obouayeba, S., Soumahin, E. F., Okoma, K. M., Boko. A. M. C. K., Dick. K. E., & Lacote, R. (2011). Relationship between tapping intensity and tapping panel dryness susceptibility of some clones of Hevea brasiliensis in South-Western Côte d’Ivoire. Agriculture and Biology Journal of North America 2(8), 1151-1159.

Truong, H. V., Nguyen, N., Luong, T. H., Nguyen, N.V. D., Nguyen, T. V., & Nguyen, T. A. (2013). Influence of low frequency upward tapping system combined with stimulation on clone PB 260. The International Workshop on Latex Harvesting Technology. Binh Duong, Vietnam.

Van Gils, G. E. (1951). Studies of the viscosity of latex. I: Influence of the dry rubber content. Archives Rubber culture 28, 61.

Vijayakumar, K. R. (2008). Labour and cost reductions in natural rubber production through low frequency tapping system. IRRDB Workshop at Academy Hevea Malaysian Rubber Board. Selangor, Malaysia.