Nguyễn Vũ Phong * , Nguyễn Thế Phương , Lê Thị Yến Nhi & Nguyễn Thị Ngọc Loan

* Correspondence: Nguyễn Vũ Phong (email: nvphong@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Các effector có vai trò quan trọng trong quá trình ký sinh của tuyến trùng gây hại thực vật. Phương pháp làm câm lặng các gene mã hóa effector đang được áp dụng để nghiên cứu chức năng và vai trò của effector tuyến trùng. Trong nghiên cứu này, gene Mgra16281 (ID: MK322955.1) mã hóa một effector chưa rõ chức năng được tạo dòng từ tuyến trùng Meloidogyne graminicola ký sinh cây lúa. Từ đó, cấu trúc microRNA nhân tạo có khả năng bất hoạt chuyên biệt gene này được tổng hợp nhờ vào precursor Osa-miR528 của cây lúa. Cấu trúc miRNA nhân tạo được gắn vào vector biểu hiện và chuyển vào cây lúa nhằm tìm hiểu vai trò của effector Mgra16281 thông qua con đường làm câm lặng gene bởi cây chủ (HIGS).

Từ khóa: Agrobacterium, Câm lặng gene, Effector, MicroRNA, Tuyến trùng sưng rễ lúa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bellafiore, S., & Briggs, S. P. (2010). Nematode effectors and plant responses to infection. Current Opinion in Plant Biology 13(4), 442-448. https://doi.org/10.1016/j.pbi.2010.05.006

Bellafiore, S., Jougla, C., Chapuis, É., Besnard, G., Suong, M., Nguyen, V. P., De Waele, D., Gantet, P., & Ngo, T. X. (2015). Intraspecific variability of the facultative meiotic parthenogenetic root-knot nematode (Meloidogyne graminicola) from rice fields in Vietnam. Comptes Rendus Biologies 338(7), 471-483. https://doi.org/10.1016/j.crvi.2015.04.002

Dutta, T. K., Ganguly, A. K., & Gaur, H. S. (2012). Global status of rice root-knot nematode, Meloidogyne graminicola. African Journal of Microbiology Research 6(31), 6016-6021. https://doi.org/10.5897/AJMR12.707

Eisenback, J. D., & Triantaphyllou, H. H. (1991) Root- knot Nematodes: Meloidogyne species and races. In W. R. Nickle (Ed). Manual of agricultural nematology (191-274). New York, USA: Marcel Dekker.

Gao, L., & Liu, X. (2010). Sporulation of several biocontrol fungi as affected by carbon and nitrogen sources in a two-stage cultivation system. The Journal of Microbiology 48(6), 767-770. https://doi.org/10.1007/s12275-010-0049-2

Golden, A. M., & Birchfield, W. (1965). Meloidogyne graminicola (Heteroderidae), a new species of root-knot nematode from grass. Proceedings of the Helminthological Society of Washington 32(2), 228-231.

Goverse, A., & Smant, G. (2014). The activation and suppression of plant innate immunity by parasitic nematodes. Annual Review of Phytopathology 52, 243-265. https://doi.org/10.1146/annurev-phyto-102313-050118

Gregory, C. B., Marceline, E., & Conrad, B. (2017). The impact of plant-parasitic nematodes on agriculture and methods of control. In: Shah, M. M. (Ed.). Nematology: Concepts, diagnosis and control (121-151). London, UK: IntechOpen. https://dx.doi.org/10.5772/intechopen.68958

Hogenhout, S. A., Van der Hoorn, R. A. L., Terauchi, R., & Kamuon, S. (2009). Emerging concepts in effetor biology of plant-associated organisms. Molecular Plant Microbe Interaction 22, 115-122. https://doi.org/10.1094/MPMI-22-2-0115

Kyndt, T., Fernandez, D., & Gheyse, G. (2014). Plant-parasitic nematode infections in rice: Molecular and cellular insights. Annual Review of Phytopathology 52(1), 135-153. https://doi.org/10.1146/annurev-phyto-102313-050111

Nicol, J. M., Turner, S. J., Coyne, D. L., den Nijs, L., Hockland, S., & Maafi, Z. T. (2011). Current nematode threats to world agriculture. In: Jones, J. T., Gheysen, G., and Fenoll, C. (Eds.). Genomic and molecular genetic of plant nematode interactions (21- 43). London, UK: Springer. https://doi.org/10.1007/978-94-007-0434-3_2

Nguyen, P. V., Nguyen, L. T. N., Tran, T. B., & Ton,L. B. (2019). Construction of artificial microRNA expression vectors for inhibition of Minc16281 gene in root-knot nematode Meloidogyne incognita. The Journal of Agriculture and Development 18(4), 62-69. https://doi.org/10.52997/jad.8.04.2019

Sahoo, K. K., Tripathi, A. K., Pareek, A., Sopory, S. K., & Singla-Pareek, S. L. (2011). An improved protocol for efficient transformation and regeneration of diverse indica rice cultivars. Plant Methods 7(1), 49. https://doi.org/10.1186/1746-4811-7-49

Sambrook, J., & Russell, D.W. (2001). Molecular cloning: a laboratory manual (Vol. 2, 3rd ed.). New York, USA: Helminthological Society of Washington 32(2), 228-231.

Schwab, R., Ossowski, S., Riester, M., Warthmann, N., & Weigel, D. (2006). Highly specific gene silencing by artificial miRNAs in Arabidopsis. The Plant Cell 18(5), 1121-1133. https://doi.org/10.1105/tpc.105.039834

Somvanshi, V. S., Tathode, M., Shukla, R. N., & Rao, U. (2018). Nematode genome announcement: A draft genome for rice root-knot nematode. Meloidogyne graminicola. Journal of Nematology 50(2), 111-116. https://doi.org/10.21307/jofnem-2018-018

Trudgill, D. L., & Block, V. C. (2001). Apomictic, polyphagous root- knoot nematodes: exceptionally successful and damaging biotrophic root pathogens. Annual Review of Phytopathology 39, 53-77. https://doi.org/10.1146/annurev.phyto.39.1.53

Warthmann, N., Chen, H., Ossowski, S., Weigel, D., & Hervé, P. (2008). Highly specific gene silencing by artificial miRNAs in rice. PLoS ONE 3(3), e1829. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0001829