Tống Thị Ánh Ngọc * , Nguyễn Cẩm Tú & Nguyễn Công Hà

* Correspondence: Tống Thị Ánh Ngọc (email: ttangoc@ctu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định khả năng kháng khuẩn của 7 loại tinh dầu: tinh dầu tần (Plectranthus amboinicus), quế (Cinnamon zeylanicum), sả (Cymbopogon citratus), hương nhu (Ocimum gratissium), bạc hà (Mentha arvensis), chúc (Citrus hystrix) và rau om (Limnophila aromatica) đối với 8 chủng vi khuẩn: Escherichia coli (ATCC 25922, E. coli 92E, E. coli 82E, E. coli 74E); S. typhimurium; P. aeruginosa; S. aureusL. monocytogenes bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch. Kết quả nghiên cứu cho thấy vi khuẩn gram dương nhạy cảm với tinh dầu hơn so với vi khuẩn gram âm. Tinh dầu tần và quế có khả năng kháng tốt đối với 8 chủng vi khuẩn thử nghiệm. Đặc biệt, tinh dầu cũng có hoạt tính kháng khuẩn đối với các chủng vi khuẩn E. coli đa kháng với thuốc kháng sinh phân lập từ chuỗi chế biến cá Tra nên rất có tiềm năng ứng dụng thực tế. Đồng thời, nghiên cứu cũng xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC (Minimum Inhibitory Concentration) của tinh dầu lên các chủng vi khuẩn. Giá trị MIC của tinh dầu quế dao động từ 512-1024 μg/mL và tinh dầu tần dao động từ 1024-4096 μg/mL đối với các chủng vi khuẩn: E. coli ATCC 25922, S. typhimurium, S. aureus, L.  monocytogenes và P. aeruginosa. Nghiên cứu cung cấp một số thông tin hữu ích về khả năng kháng khuẩn của tinh dầu đối với một số loại vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm và cũng cho thấy tiềm năng của tinh dầu tần và tinh dầu quế trong việc ứng dụng làm chất bảo quản thực phẩm.

Từ khóa: khuếch tán đĩa, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), tinh dầu, vi khuẩn gây bệnh, Kháng khuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ajitha, B., Reddy, Y. A. K., & Reddy, P. S. (2014). Biosynthesis of silver nanoparticles using Plectranthus amboinicus leaf extract and its anti-microbial activity. Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular pectroscopy 128, 257-262. https://doi.org/10.1016/j.saa.2014.02.105

Al-Mariri, A., & Safi, M. (2014). In vitro antibacterial activity of several plant extracts and oils against some gram-negative bacteria. Iranian Journal of Medical Sciences 39(1), 36-43.

Baydar, H., Sa˘gdi¸c, O., O¨ zkan, G., & Karadog˘an, T. (2004). Antibacterial activity and composition of essential oils from Origanum, Thymbra and Satureja species with commercial importance in Turkey. Food Control 15(3), 169-172. https://doi.org/10.1016/S0956-7135(03)00028-8

Burt, S. (2004). Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods - a review. International Journal of Food Microbiology 94(3), 223- 253. https://doi.org/10.1016/j.ijfoodmicro.2004.03.022

Castilho, P. C., Savluchinske-Feio, S., Weinhold, T. S.,& Gouveia, S. C. (2012). Evaluation of the anti- microbial and anti-oxidant activities of essential oils, extracts and their main components from oregano from Madeira Island, Portugal. Food Control 23(2), 552-558. https://doi.org/10.1016/j.foodcont.2011.08.031

Cetin, B., Cakmakci, S., & Cakmakci, R. (2011). The investigation of antimicrobial activity of thyme and oregano essential oils. Turkish Journal of Agriculture and Forestry 35, 145-154. https://doi.org/10.3906/tar-0906-162

Chouhan, S., Sharma, K., & Guleria, S. (2017). Antimicrobial activity of some essential oils - present status and future perspectives. Medicines 4(3), 58. https://doi.org/10.3390/medicines4030058

CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute). (2019). Performance standards for antimicrobial disk susceptibility tests, approved standard (29th ed.) CLSI document M02-A11. Pennsylvania, USA: Clinical and Laboratory Standards Institute.

da Silva, F. T., da Cunha, K. F., Fonseca, L. M., Antunes, M. D., El Halal, S. L. M., Fiorentini, A. M., da Rosa Zavareze, E., & Dias, A. R. G. (2018). Action of ginger essential oil (Zingiber officinale) encapsulated in proteins ultrafine fibers on the antimicrobial control in situ. International Journal of Biological Macromolecules 118(A),107-115. https://doi.org/10.1016/j.ijbiomac.2018.06.079

Desam, N. R., Al-Rajab, A. J., Sharma, M., Mylabathula,M. M., Gowkanapalli, R. R., & Albratty, M. (2017). Chemical constituents, in vitro antibacterial and antifungal activity of Mentha x Piperita L. (peppermint) essential oils. Journal of King Saud University-Science 31(4), 528-533. https://doi.org/10.1016/j.jksus.2017.07.013

Dorman, H. J. D., & Deans, S. G. (2000). Antimicrobial agents from plants: antibacterial activity of plant volatile oils. Journal of Applied Microbiology 88(2), 308-316. https://doi.org/10.1046/j.1365-2672.2000.00969.x

Hassani, M. S., Zainati, I., Zrira, S., Mahdi, S., & Oukessou, M. (2012). Chemical composition and antimicrobial activity of Plectranthus amboinicus (Lour) Spring. Essential oil from archipelago of Comoros. Journal of Essential Oil Bearing Plants 15(4), 637-644. https://doi.org/10.1080/0972060X.2012.10644098

Judith, V., Luis, B. R., Tulia, D. & Alfredo, U. (2013). Chemical composition and antibacterial activity of the essential oil of Coleus amboinicus Lour., against enteric pathogens. Journal of Essential Oil Bearing Plants 12(4), 453-461. https://doi.org/10.1080/0972060X.2009.10643744

Kalemba, D., & Synowiec, A. (2020). Agrobiological in- teractions of essential oils of two menthol mints: Mentha piperita and mentha arvensis. Molecules 25(1), 59. https://doi.org/10.3390/molecules25010059

Keskin, D., & Toroglu, S. (2011). Studies on antimicrobial activities of solvent extracts of different spices. Journal of Environmental Biology 32(2), 251-256.

Kin, A., Yaki, L. M., Abubakar, I., Olusola, L. F., & Zubairu, R. (2018). Antibacterial activity of Ocimum gratissimum (scent leaf) on some pathogenic gastrointestinal bacteria. African Journal of Microbiology Research 12(40), 923-929. https://doi.org/10.5897/AJMR2018.8847

Kordali, S., Kotan, R., Mavi, A., Cakir, A., Ala, A.,& Yildirim, A. (2005). Determination of the chemi- cal composition and antioxidant activity of the essential oil of Artemisia dracunculus and of the anti-fungal and anti-bacterial activities of Turkish Artemisia absinthium, A. dracunculus, Artemisia santonicum, and Artemisia spicigera essential oils. Journal of Agricultural and Food Chemistry 53(24), 9452-9458. https://doi.org/10.1021/jf0516538

Kumar, S., & Kumari, R. (2019). Cinnamomum: Review article of essential oil compounds, ethnobotany, anti-fungal and antibacterial effects. Open Access Journal of Science 3(1), 13-16.

La Storia, A., Ercolini, D., Marinello, F., Di Pasqua, R., Villani, F., & Mauriello, G. (2011). Atomic force microscopy analysis shows surface structure changes in carvacrol-treated bacterial cells. Research in microbiology 162(2), 164-172. https://doi.org/10.1016/j.resmic.2010.11.006

Magi, G., Marini, E., & Facinelli, B. (2015). Antimicrobial activity of essential oils and carvacrol, and synergy of carvacrol and erythromycin, against clinical, erythromycin-resistant Group A Streptococci. Frontiers in microbiology 6, 165. https://doi.org/10.3389/fmicb.2015.00165

Marta War, O., Rodriguez, M., Garcia, G., & CeliaLierene, R. (2004). Antimicrobial activity of the essential oil and cream of Cymbopogon citratus (DC.) stapf. Revcubana Plt Med 2, 44-47.

Matasyoh, L. G., Matasyoh, J. C., Wachira, F. N., Kinyua, M. G., Muigai, A. W. T., & Mukiama, T. K. (2008). Anti-microbial activity of essential oils of Ocimum gratissimum L. from different populations of Kenya. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines 5(2), 187-193. https://doi.org/10.4314/ajtcam.v5i2.31272

Melo, A. D. B., Amaral, A. F., Schaefer, G., Luciano, F. B., de Andrade, C., Costa, L. B., & Rostagno, M. H. (2015). Anti-microbial effect against different bacterial strains and bacterial adaptation to essential oils used as feed additives. Canadian Journal of Veterinary Research 79(4), 285-289.

Mith, H., Dure, R., Delcenserie, V., Zhiri, A., Daube, G., & Clinquart, A. (2014). Antimicrobial activities of commercial essential oils and their components against food-borne pathogens and food spoilage bacteria. Food Science & Nutrition 2(4), 403-416. https://doi.org/10.1002/fsn3.116

Nguyen, L. T. H., Bui, T. Q., Le, T. D., & Nguyen, D.T. N. (2015). Study on the Anti-bacterial Activity of Essential Oils from Perilla Leaves. Journal of Science and Development 13, 245-250.

Nikaido, H. (2003). Molecular basis of bacterial outer membrane permeability revisited. Microbiology and Molecular Biology Reviews 67, 593-656. https://doi.org/10.1128/MMBR.67.4.593-656.2003

Oussalah, M., Caillet, S., Saucier, L., & Lacroix, M. (2007). Inhibitory effects of selected plant essential oils on the growth of four pathogenic bacteria: E. coli O157: H7, Salmonella typhimurium, Staphylococcus aureus and Listeria monocytogenes. Food Control 18(5), 414-420. https://doi.org/10.1016/j.foodcont.2005.11.009

Pereira, R. S., Sumita, T. C., Furlan, M. R., Jorge, A. O. C., & Ueno, M. (2004). Antibacterial activity of essential oils on microorganisms isolated from urinary tract infection. Revista de Saude Publica 38(2), 326-328. https://doi.org/10.1590/S0034-89102004000200025

Shan, B., Cai, Y. Z., Brooks, J. D., & Corke, H. (2007). Antibacterial properties and major bioactive components of cinnamon stick (Cinnamomum burmannii): activity against foodborne pathogenic bacteria. Journal of Agricultural and Food Chemistry 55(14), 5484-5490. https://doi.org/10.1021/jf070424d

Srisukh, V., Tribuddharat, C., Nukoolkarn, V., Bunyapraphatsara, N., Chokephaibulkit, K., Phoom- niyom, S., Chuanphung, S., & Srifuengfung, S. (2012). Antibacterial activity of essential oils from Citrus hystrix (makrut lime) against respiratory tract pathogens. Science Asia 38, 212-217. https://doi.org/10.2306/scienceasia1513-1874.2012.38.212

Subramaniam, G., Yew, X. Y., & Sivasamugham, L. A. (2020). Antibacterial activity of Cymbopogon citratus against clinically important bacteria. South African Journal of Chemical Engineering 34, 26-30. https://doi.org/10.1016/j.sajce.2020.05.010

Tayel, A. A., El-Tras, W. F., Moussa, S. H., & El-Sabbagh, S. M. (2012). Surface decontamina- tion and quality enhancement in meat steaks using plant extracts as natural biopreservatives. Foodborne Pathogens and Disease 9(8), 755-761. https://doi.org/10.1089/fpd.2012.1203

Trombetta, D., Castelli, F., Sarpietro, M. G., Venuti, V., Cristani, M., Daniele, C., Saija, A., Mazzanti, G., & Bisignano, G. (2005). Mechanisms of antibacterial action of three monoterpenes. Antimicrobial Agents and Chemotherapy 49(6), 2474-2478. https://doi.org/10.1128/AAC.49.6.2474-2478.2005

Van de Vel, E., Sampers, I., & Raes, K. (2019). A review on influencing factors on the minimum inhibitory con- centration of essential oils. Critical Reviews in Food Science and Nutrition 59(3), 357-378. https://doi.org/10.1080/10408398.2017.1371112

Vu, T. T., & Nguyen, H. T. (2015). Inhibitions of Staphylococcus aureus by using the combination of Viet- namese essential oils. Vietnam Journal of Science and Technology 53(4), 417-424.