Phân tích đa dạng di truyền 100 mẫu giống điều (Anacardium occidentale L.) được tuyển chọn trên địa bàn tỉnh Bình Phước dựa trên năng suất hạt và chỉ thị sinh học phân tử ISSR
Main Article Content
Tóm tắt
Cây điều (Anacardium occidentale L.) là cây nhiệt đới quan trọng, thuộc họ Anacardiaceae và có giá trị kinh tế cao được trồng ở Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá, phân nhóm đa dạng di truyền của các mẫu giống điều phân bố trên địa bàn tỉnh Bình Phước nhằm phục vụ cho công tác phát triển nhân giống và bảo tồn. Tổng số 100 mẫu giống điều trên 10 năm tuổi phân bố trên địa bàn tỉnh Bình Phước được phân chia thành 8 nhóm chính dựa trên đặc điểm hạt và năng suất hạt. Trong khi đó, khi sử dụng 11 chỉ thị ISSR thì các mẫu giống điều được chia thành 12 nhóm riêng biệt. Khoảng cách đa dạng di truyền 100 mẫu giống điều trong nghiên cứu này từ 0,04 đến 0,26, với giá trị trung bình khoản cách đa dạng di truyền 0,19. Kết quả thể hiện các mẫu giống điều có mức đa hình tương đối cao dựa trên đặc điểm hạt và năng suất hạt, cũng như chỉ thị ISSR. Kết quả nghiên cứu này là một trong những thông tin rất quan trọng trong công tác đánh giá di truyền trên cây điều và hữu ích cho công tác chọn tạo và phát triển giống điều trong tương lai.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Aliyu, O. M. (2012). Genetic diversity of Nigerian cashew germplasm. In Mahmut Cahskan (Ed.). Genetic diversity in plants. Rijeka, Croatia: In Tech. https://doi.org/10.5772/2640
Anil, K. S., Sanjeev, K., Hemant, S., Ved, P. R., Brahma, D. S., & Sudhakar, P. (2015). Genetic diversity in Indian Snap melon (Cucumis melo var. momordica) accessions revealed by ISSR markers. Plant Omics Journal 8 (1), 9-16.
Bharathi, S. K., Parida, S. K., Munshi, A. D., Behera, T. K., Raman, K. V. & Mohapatra, T. (2012). Molecular diversity and phenetic relationship of Momordica spp. of Indian occurrence. Genetic Resources Crop Evolution 59, 937-948. https://doi.org/10.1007/s10722-011-9735-0
Dasmohapatra, R., Rath, S., Pradhan, B., & Rout, G. R. (2014). Molecular and agro-morphological assessment of cashew (Anacardium occidentale L.) genotypes of India. Journal of Applied Horticulture 16(3), 215-221.
Dey, S. S., Singh, A. K., Chandel, D., & Behera, T. K. (2006). Genetic diversity of bitter gourd (Momordica charantia L.) genotypes revealed by RAPD markers and agronomic traits. Scientia Horticulturae 109(1), 21-28. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2006.03.006
Nakasone, H. Y., & Paull, R. E. (1998). Tropical fruits. Oxford, UK: CAB International.
Rasul, M. G., Hiramatsu, M., & Okubo, H. (2007). Genetic relatedness (diversity) and cultivar identification by randomly amplified polymorphic DNA (RAPD) markers in teasle gourd (Momordica dioica Roxb.). Scientia Horticulturae 111(3), 271-279. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2006.10.023
Samal, S., Rout, G. R., & Lenka, P. C. (2003). Analysis of genetic relationships between populations of cashew by using morphological characterization and RAPD markers, Orissa, India. Plant Soil & Environment 49(4), 176-182.
Santhosh, W. G., Shobha, D., & Melwyn, G. S. (2009). Assessment of genetic diversity in cashew germplasm using RAPD and ISSR markers. Scientia Horticulturae 120(3), 411-417. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2008.11.022
Verma, S., Singh, S., Sharma, S., Tewari, S. K., Roy, R. K., Goel, A. K., & Rana, T. S. (2015). Assessment of genetic diversity in indigenous turmeric (Curcuma longa) germplasm from India using molecular markers. Physiology and Molecular Biology of Plants 21(2), 233-242. https://doi.org/10.1007/s12298-015-0286-2
Vu, T. H., Hoang, H. D., Pham, N. B., & Chu, H. H. (2014). Genetic evaluation of Aquilaria crassna Pierre population in Vietnam using ISSR markers. Journal of Technology and Sciences 30(4), 23-30.