Trần Hoài Nam * & Trần Thị Ngọc Hân

* Correspondence: Trần Hoài Nam (email: hoainam@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Thương mại công bằng trong sản xuất cà phê là tạo cho nông dân cơ hội công bằng để cải thiện vị thế thị trường của họ. Nghiên cứu này đã sử dụng mô hình hồi quy logit với phương pháp ước lượng khả năng tối đa (maximum likelihood estimation) nhằm đánh giá quyết định tham gia mô hình thương mại công bằng của nông hộ sản xuất cà phê. Số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 222 hộ canh tác cà phê tại xã Xuân Trường, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, đây là khu vực đang thực hiện mô hình thương mại công bằng trong sản xuất cà phê với thương hiệu cà phê Cầu Đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xác suất nông hộ quyết định tham gia sản xuất cà phê theo mô hình thương mại công bằng là 14,43% và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia mô hình như tuổi chủ hộ, trình độ học vấn, diện tích, lợi nhuận, nhận thức của nông hộ về thương mại công bằng, mức giá mong muốn và khuyến nông. Trong đó, biến nhận thức của nông hộ và mức giá mong muốn có tác động mạnh đến quyết định tham gia mô hình thương mại công bằng trong sản xuất cà phê.

Từ khóa: Mô hình hồi qui logit, Sản xuất cà phê, Thương mại công bằng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beuchelt, T. D., & Zeller, M. (2011). Profits and poverty: Certification’s troubled link for Nicaragua’s organic and fairtrade coffee producers. Ecological Economics 70(7), 1316-1324. https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2011.01.005

Do, G. Q., & Tran, T. T. (2013). Evaluating probability of joining contract farming of farmer in northern hilly and mountainous region: a case study of tea farmer in Tuyen Quang province. Journal of Agriculture & Rural Development 11(3), 447-457.

Elliott, K. A. (2012). Is my fair trade coffee really fair? Trends and challenges in fair trade certification. CGD Policy Paper 017. Washington DC: Center for Global Development. Retrieved August 20, 2019, from http://www.cgdev.org/content/publications/detail/14 26831.

Le, H. C. (2017). Evaluating the sustainability of the model of fair trade coffee in Thuan An commune, Dak Mil district, Dak Nong (Unpublished master’s thesis). Vietnam National University, Hanoi, Vietnam.

MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). (2014). Report No. 3147/BC-BNN dated on August 1, 2014, approving the project of sustainable development of coffee industry until 2020. Ha Noi, Vietnam: MARD Office.

Nguyen, G. N. T., & Sarker, T. (2018). Sustainable coffee supply chain management: a case study in Buon Me Thuot City, Daklak, Vietnam. International Journal of Corporate Social Responsibility 3, 1-17. https://doi.org/10.1186/s40991-017-0024-x

Nguyen, H. D., Tran, T. Q., & Bui, K. H. T. (2017). Evaluation of factors affecting ability to engage linkage in maize consumption for farmer households in Son La province. Vietnam Journal Agriculture and Science 15(4), 529-536.

Nguyen, T., & La, K. S. (2014). Research on farmer’s economic cooperation need in the Mekong river delta. Journal of Agriculture & Rural Development 1, 10-16.

Nguyen, T. T. (2013). Investigation and assessing the status of raw material area serving coffee bean processing industry in Dak Lak province (Unpublished master’s thesis). The University of Tay Nguyen, Tay Nguyen, Vietnam.

Pannapa, C., & Dennis, K. J. L. (2015). Selection of multinomial logit models via association rules analysis. Advanced Review 5(1), 68-77. https://doi.org/10.1002/wics.1242

PPFTV (Project Promoting Fair Trade in Vietnam). (2011). General standard of fair trade for small pro- ducers’ organization. Retrieved August 1, 2019, from http://fairtrade.org.vn.

Tran, N. H., Le, V., & Tran, L. D. (2019). Evaluation of probability of linkages between enterprises and farmer’s potatoes in Lam Dong province. The Journal of Agriculture and Development 18(1), 1-8. https://doi.org/10.52997/jad.1.01.2019

Tran, T. Q., Le, C. T. M., Do, G. Q., Bui, D. B., Bui, L. T. M., Nguyen, O. Q., Le, H. T T., Tran, Y. N. T., & Pham, D. K. (2016). A final report on establishing the process of cooperative production in the use of corn for animal feed. Son La, Vietnam: Department of Science and Technology of Son La province.

Rigbya, D., & Caceresb, D. (2001). Organic farming and the sustainability of agricultural systems. Agricultural Systems 68(1), 21-40. https://doi.org/10.1016/S0308-521X(00)00060-3

Rosalien, E. J., Maria, J. R., René, G. A. B., Martin, J., & Pita, A. V. (2018). Effects of shade and input management on economic performance of small-scale Peruvian coffee systems. Agricultural Systems 162, 179-190. https://doi.org/10.1016/j.agsy.2018.01.014

Ruben, R., & Fort, R. (2012). The impact of fair trade certification for coffee farmers in Peru. World Development 40(3), 570-582. https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2011.07.030

Vicofa (Vietnam Coffee - Cocoa Association). (2018). Coffee import and export situation. Retrieved August 1, 2019, from http://www.vicofa.org.vn/.