Nghiên cứu tận dụng xương cá thác lác còm (Chitala chitala) để sản xuất bột đạm và bột khoáng bằng phương pháp thủy phân enzyme
Main Article Content
Tóm tắt
Tận dụng xương cá thác lác như nguồn nguyên liệu mới để sản xuất bột đạm và bột khoáng nhằm nâng cao giá trị nguồn phụ phẩm này là cần thiết. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme Tegalase, thời gian nâng nhiệt và quá trình sấy đến chất lượng sản phẩm. Kết quả cho thấy khi thủy phân mẫu ở nhiệt độ 50oC trong 24 giờ ở nồng độ enzyme Tegalase 0,3% thì tạo ra dịch đạm có sự hình thành peptit (3602 liên kết peptit) và hàm lượng axít amin (16,4 g/L) nhiều nhất cung như hàm lượng khoáng trong xương (38,8%) cao nhất. Mẫu sau khi thủy phân được lọc để thu phần xương và dịch đạm. Dịch đạm được nâng nhiệt ở nhiệt độ 90 - 100oC trong khoảng 2 phút cho hàm lượng axit amin là cao nhất (18,1 g/L)). Sau đó, dịch đạm được sấy ở 60oC trong 24 giờ thu được bột đạm với độ ẩm là 9,11%, hàm lượng protein là 68,1% và hiệu suất thu hồi là 2,19%. Bột khoáng thu được có độ ẩm thích hợp là 11,4%, hàm lượng khoáng là 78,9%, hàm lượng canxi đạt 21,9% khi sấy mẫu xương sau thủy phân ở 60oC trong 3 giờ.
Article Details
Tài liệu tham khảo
AOAC (Association of Official Analytical Chemists). (2016). Official Methods of Analysis of AOAC International (20th ed.). Maryland, USA: AOAC International.
AOAC (Association of Official Analytical Chemists). (2000). Official methods of Analysis of AOAC International (17th ed). Maryland, USA: AOAC International.
Bubel, F., Dobrzański, Z., Bykowski, P. J., Chojnacka, K., Opaliński, S., & Trziszka, T. (2015). Production of calcium preparations by technology of saltwater fish by product processing. De Gruyter Open 13(1), 1333-1340. https://doi.org/10.1515/chem-2015-0146
Dang, H. T. (2008). Evaluation of using protease enzyme in chitin - chitosan production process. (Unpublished master’s thesis). Nha Trang University, Nha Trang, Vietnam.
Do, S. T., Nguyen, D. X., & Nguyen, H. T. M. (2013). Study on hydrolysis of the seabass head (Lates calcarifer) by flavourzyme. Journal of Fisheries Science and Technology 1, 138-144.
Gao, M. T., Hirata, M., Toorisaka, E., & Hano, T. (2006). Acid hyprolysis of fish wastes for lactic acid fermentation. Bioresource Technology 97(18), 2414-2420. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2005.10.002
Guérard, F., Guimas, L., & Binet, A. (2002). Production of tuna waste hydrolysates by a commercial neutral protease preparation. Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic 19-20, 489-498. https://doi.org/10.1016/S1381-1177(02)00203-5
Hamada, M., Nagai, T., Kai, N., Tanoue, Y., Mae, H., Hashimoto, M., Miyoshi, K., Kumagai, H., & Saeki, K. (1995). Inorganic constituents of bone of fish. Fisheries Science 61(3), 517-520. https://doi.org/10.2331/fishsci.61.517
Hemung, B. O. (2013). Properties of tilapia bone powder and its calcium bioavailability based on transglutaminase assay. International Journal of Bioscience, Biochemistry and Bioinformaticds 3(4), 306-309.
Hultmann, L., Phu, T. M., Tobiassen, T., Aas-Hansen, Ø., & Rustad, T. (2012). Effects of pre-slaughter stress on proteolytic enzyme activities and muscle quality of farmed Atlantic cod (Gadus morhua). Food chemistry 134(3), 1399-1408. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2012.03.038
Kristinsson, H. G., & Rasco, B. A. (2000). Biochemical and fuctional properties of Atlantic salmon (Salmo salar) muscle proteins hydrolyzed with various alkaline proteases. Journal of Agricultural Food Chemistry 48(3), 657-666. https://doi.org/10.1021/jf990447v
Le, T. N. (2002). Industrial biochemistry. Ha Noi, Vietnam: Science and Technics Publising House.
Le, T. T. M. (2014). Lectures: fishmeal oil and medicinal herb processing technology. Faculty of Fisheries, Can Tho University, Can Tho, Vietnam.
Liaset, B., Nortvedt, R., Lied, E., & Espe, M. (2002). Studies on the nitrogen recovery in enzymic hydrolysis of Atlanticsalmon (Salmo salar, L.) frames by ProtamexTM protease. Process Biochemistry 37(11), 1263-1269. https://doi.org/10.1016/S0032-9592(02)00003-1
MOH (Ministry of Health). (2007). Decision No. 46/2007/QĐ-BYT dated 19/12/2007 on promulgation “Regulation of maximum level of biological and chemical pollution in food”. Retrieved February 2, 2018, from http://www.fsi.org.vn/pic/files/462007qdbyt.pdf.
Muzaifa, M., Safriani, N., & Zakaria, F. (2012). Production of protein hydrolysates from fish byproduct prepared by enzymatic hydrolysis. Aquaculture, Aquarium, Conservation & Legislation - International Journal of the Bioflux Society 5(1), 36-39.
Nemati, M., Huda, N., & Ariffin, F. (2017). Development of calcium supplement from fish bone wastes of yellowfin tuna (Thunnus albacares) and characterization of nutritional quality. International Food Research Journal 24(6), 2419-2426.
Nguyen, C. T. (1990). Technology of aquatic food processing vol. 2. Ho Chi Minh City, Vietnam: Agricultural Publishing House.
Nguyen, H. L. (2009). Hydrolysis of fish processing discard using enzyme from head of black tiger shrimp Penaeus monodon and process opmization. Journal of Fisheries Science and Technology 1, 10-18.
Nguyen, H. T. M., Sylla, K. S. B., Randriamahatody, Z., Donnay-Moreno, C., Moreau, J., Tran, L. T., & Bergé, J. P. (2011). Enzymatic hydrolysis of yellowfin Tuna (Thunnus albacares) by-products using protamex protease. Food Technology and Biotechnology 49(1), 48-55.
Nguyen, H. T. N., Ngo, D. T. H., & Ngo, N. D. (2013). Optimization of protein hydrolysis from white shirmp head (Penaeus vannamei) by alcalase adopting response surface methodology. Journal of Fisheries Science and Technology 2, 129-134.
Nguyen, L. D. (2004). Enzyme technology. Ho Chi Minh City, Vietnam: Ho Chi Minh City Vietnam National University Publishing House.
Ogawa, J., & Shimizu, S. (2002). Industrial microbial enzymes: the discovery by screening and use in large scale production of useful chemicals in Japan. Current Opinion in Biotechnology 13(4), 367-375. https://doi.org/10.1016/S0958-1669(02)00331-2
TCVN (Vietnamese National Standards). (2018). TCVN 3708-1990: Fisheries – Methods for determination of amino acid nitrogen content. Retrieved April 23, 2018, from https://vanbanphapluat.co/tcvn-37081990-thuy-san-phuong-phap-xac-dinh-ham-luongnito-axit-amin.
Techochatchawal, K., Therdthai, N., & Khotavivattana, S. (2009). Development of calcium supplement from the bone of Nile Tilapia (Tilapia nilotica). Asian Journal of Food and Agro - Industry 2(4), 539-546.
Tran, D. (2014). Utilization of by-products from seafood processing. Retrieved July 25, 2017, from http://tomvang.com/tin-tuc/tan-dung-phu-pham-tuche-bien-thuy-san.
Vu, B. N. (2004). Protein hydrolysis by protease enzyme from Bacillus subtilis S5. (Unpublished doctoral dissertation). University of Science, Ho Chi Minh City, Vietnam.