Nguyễn Vũ Phong * , Nguyễn Thị Ngọc Loan , Trần Bảo Thắng & Tôn Bảo Linh

* Correspondence: Nguyễn Vũ Phong (email: nvphong@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Các effector được nhận định có vai trò rất quan trọng trong quá trình ký sinh của tuyến trùng sưng rễ gây hại cây trồng. Để kiểm soát sinh vật gây hại này, nhiều phương pháp kìm hãm sự biểu hiện các gene mã hóa effector được tập trung nghiên cứu và có tiềm năng trở thành công cụ hữu hiệu tạo ra giống cây trồng kháng tuyến trùng ký sinh thực vật. Trong nghiên cứu này, gene Minc16281 mã hóa cho một effector chưa hiểu rõ chức năng được phân lập từ loài tuyến trùng Meloidogyne incognita ký sinh cây đậu nành ở Việt Nam (ID: MH315945.1). Trình tự của gene này tương đồng 97% với trình tự hiện diện trên GenBank (ID: JK287445.1). Từ trình tự cDNA của gene này, hai cấu trúc microRNA nhân tạo có khả năng làm câm lặng gene này được tổng hợp nhờ phân tử tiền thân miR319a của cây Arabidopsis thaliana. Các miRNA nhân tạo được chèn vào vector biểu hiện ở cây đậu nành để nghiên cứu vai trò và chức năng của effector MINC16281 của tuyến trùng sưng rễ.

Từ khóa: Câm lặng gene, Effector, Meloidogyne, MicroRNA, Tuyến trùng ký sinh thực vật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abad, P., Gouzy, J., Aury, J. M., Castagnone-Sereno, P., Danchin, E. G. J., Deleury, E., Perfus-Barbeoch, L., Anthouard, V., Artiguenave, F., Blok, V. C., Caillaud, M. C., Coutinho, P. M., Dasilva, C., De Luca, F., Deau, F., Esquibet, M., Flutre, T., Goldstone, J. V., Hamamouch, N., Hewezi, T., Jaillon, O., Jubin, C., Leonetti, P., Magliano, M., Maier, T. R., Markov, G. V., McVeigh, P., Pesole, G., Poulain, J., Robinson-Rechavi, M., Sallet, E., Ségurens, B., Steinbach, D., Tytgat, T., Ugarte, E., van Ghelder, C., Veronico, P., Baum, T. J., Blaxter, M., Bleve-Zacheo, T., Davis, E. L., Ewbank, J. J., Favery, B., Grenier, E., Henrissat, B., Jones, J. T., Laudet, V., Maule, A. G., Quesneville, H., Rosso, M. N., Schiex, T., Smant, G., Weissenbach, J., Wincker, P. (2008). Genome sequence of the Metazoan Plant-Parasitic Nematode Meloidogyne incognita. Nature Biotechnology 26(8), 909-915. https://doi.org/10.1038/nbt.1482

Bellafiore, S., Shen, Z., Rosso, M. N., Abad, P., Shih, P., & Briggs, S. P. (2008). Direct identification of the Meloidogyne incognita secretome reveals proteins with host cell reprogramming potential. PLoS Pathogens 4(10), e1000192. https://doi.org/10.1371/journal.ppat.1000192

Davis, E. L., Hussey, R. S., & Baum, T. J. (2004). Getting to the roots of parasitism by nematodes. Trends in Parasitology 20(3), 134-141. https://doi.org/10.1016/j.pt.2004.01.005

Eisenback, D. E., & Triantaphyllou, H. H. (1991). Rootknot nematodes: Meloidogyne species and races. In Nickle, W. R. (Ed.). Manual of Agricultural Nematology (191-274). New York, America: Marcel Dekker Inc.

Hunt, D. J., & Handoo, Z. A. (2009). Taxonomy, identification and principal species. In Perry, R. N., Moens, M., & Starr, J. L. (Eds.). Root-knot nematodes (55-88). Oxfordshire, England: CABI Publishing. https://doi.org/10.1079/9781845934927.0055

Melito, S., Heuberger, A. L., Cook, D., Diers, B. W., MacGuidwin, A. E., & Bent, A. F. (2010). A nematode demographictv assay in transgenic roots reveals no significant impacts of the Rhg1 locus LRR-Kinase on soybean cyst nematode resistance. BMC Plant Biology 10(1), 104-117. https://doi.org/10.1186/1471-2229-10-104

Meng, Q. P., Long, H., & Xu, J. H. (2004). PCR assays for rapid and sensitive identification of three major root-knot nematodes, Meloidogyne incognita, M. javanica and M. arenaria. Acta Phytopathologica Sinica 34(3), 204-210.

Sambrook, J., & Russell, D. W. (2001). Molecular Cloning: a Laboratory Manual - Volume 1. New York, America: Cold Spring Harbor Laboratory Press.

Schwab, R., Ossowski, S., Riester, M., Warthmann, N., & Weigel, D. (2006). Highly specific gene silencing by artificial microRNAs in Arabidopsis. Plant Cell 18(5), 1121-1133. https://doi.org/10.1105/tpc.105.039834

Trudgill, D. L., & Blok, V. C. (2001). Apomictic, polyphagous root-knot nematodes: Exceptionally successful and damaging biotrophic root pathogens. Annual Review of Phytopathology 39, 53-77. https://doi.org/10.1146/annurev.phyto.39.1.53