Mai Đăng Tiến * , Nguyễn Thị Thu Thủy & Nguyễn Tính

* Correspondence: Mai Đăng Tiến (email: tien.maidang@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tố thuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) đối với người lao động ảnh hưởng đến cam kết tổ chức, sau đó đo lường tác động của CSR đối với người lao động đến cam kết tổ chức. Nghiên cứu được tiến hành bằng cách điều tra khảo sát 200 người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Kết quả phân tích tương quan cho thấy CSR đối với người lao động có ảnh hưởng đến "cam kết tổ chức". Bên cạnh đó, phân tích hồi quy cho thấy những kết quả cụ thể hơn như sự tự chủ trong công việc, lợi ích nhận được có ảnh hưởng đến tích cực (trong đó có yếu tố lợi ích tác động mạnh nhất) đến "cam kết tình cảm" của người lao động Việt Nam. Đối với “cam kết duy trì”, ngoài sự tự chủ trong công việc cũng như lợi ích nhận được thì yếu tố “đào tạo và phát triển” cũng cho thấy tác động tích cực. Trong khi đó, các yếu tố liên quan đến sức khỏe, an toàn lao động, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống lại không thể hiện được tầm ảnh hưởng như ở một số nước khác.

Từ khóa: Cam kết tổ chức, Người lao động, Trách nhiệm xã hội

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ali, I., Rehman, K., Yilmaz, A. K., Nazir, S., & Ali, J. I. (2010). Effects of corporate social responsibility on consumer retention in cellular industry of Pakistan. African Journal of Business Management 4(4), 475-485. https://doi.org/10.5897/AJBM.9000245

Agarwal, R., & Ferratt, T. W. (1999). Coping with labour scarcity in IT: strategies and practices for effective recruitment and retention. Cincinnati, USA: Pinnaflex.

Brammer, S., Millington, A., & Rayton, B. (2007). The contribution of corporate social responsibility to organizational commitment. The International Journal of Human Resource Management 18(10), 1701-1719. https://doi.org/10.1080/09585190701570866

Carroll, A. B. (1999). Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct. Business & Society 38(3), 268-295. https://doi.org/10.1177/000765039903800303

Carroll, A. B. (1979). A three-dimensional conceptual model of corporate performance. Academy of Management Review 4(4), 497-505. https://doi.org/10.5465/amr.1979.4498296

Chang, E. (1999). Career commitment as a complex moderator of organizational commitment and turnover intention. Human Relations 52(10), 1257-1278. https://doi.org/10.1023/A:1016908430206

Dockel, A., Basson, J. S., & Coetzee, M. (2006). The effect of retention factors on organisational commitment: an investigation of high technology employees. SA Journal of Human Resource Management 4(2), 20-28.

Ho, S. M. (2009). Measurement of service quality and customer satisfaction and loyalty for ADSL service (Unpublished master's thesis). University of Economics Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Jaros, S. (2007). Meyer and Allen model of organizational commitment: measurement issues. The Icfai Journal of Organizational Behavior 6(4), 7-25.

Le, H. T. (2006). Corporate social responsibility in salaries. Labor & Social Magazine 290, 20-23

Mai, C. (2013). Unemployed but still...haughty! Labor Newspaper. Retrieved December 05, 2019, from Thất nghiệp nhưng vẫn... chảnh! - Báo Người lao động (nld.com.vn).

Mathieu, J. E., & Zajac, D. M. (1990). A review and meta-analysis of the antecedents, correlates, and consequences of organizational commitment. Psychological Bulletin 108(2), 171-194. https://doi.org/10.1037/0033-2909.108.2.171

Meyer, J. P., Becker, T. E., & Vandenberghe, C. (2004). Employee commitment and motivation: a conceptual analysis and integrative model. Journal of Applied Psychology 89(6), 991-1007. https://doi.org/10.1037/0021-9010.89.6.991

Meyer, J. P., & Allen, N. J. (1997). Commitment in the workplace: theory, research and application. California, USA: SAGE Publications.

Meyer, J. P., & Allen, N. J. (1991). A three-component conceptualization of organizational commitment. Human resource Management Review 1(1), 61-89. https://doi.org/10.1016/1053-4822(91)90011-Z

Nguyen, C. D., & Luu, D. M. (2008). Corporate social responsibility: some theoretical issues and innovation requirements in state management in Vietnam. Economic Management Review 23, 3-11.

Nguyen, T. N. (2010). Linking human resource management and corporate social responsibility. VNU Journal of Science: Economics and Business 26, 232-238.

Pham, H. T. T. (2013). Evaluation of social responsibility index of enterprises applied at 23/9 Textile and Garment Joint Stock Company (Unpublished master's thesis). Da Nang University, Da Nang, Vietnam.