Nguyễn Anh Trinh * , Nguyễn Thị Phước Thủy & Nguyễn Thị Thanh Thảo

* Correspondence: Nguyễn Anh Trinh (email: natrinh@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định thông số kỹ thuật cho qui trình sản xuất bột protein từ lòng trắng trứng vịt muối trên 2 giai đoạn chính là kết tủa protein từ lòng trắng trứng vịt muối và sấy tủa protein thu được. Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình kết tủa và sấy được thực hiện theo phương pháp bề mặt đáp ứng với các yếu tố được khảo sát từ thí nghiệm. Trên cơ sở xác định các phạm vi của yếu tố nghiên cứu, tiến hành xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm, từ đó chọn ra các thông số tối ưu cho quá trình tủa protein và sấy. Kết quả nghiên cứu chế độ kết tủa protein tối ưu là tỉ lệ nước: lòng trắng trứng vịt muối (g/g) là 3,5/1, nhiệt độ 80oC, thời gian 60 phút cho hiệu suất thu hồi tủa là 9,63% và tỉ lệ muối tách ra là 19,61%. Kết quả nghiên cứu chế độ sấy tủa protein tối ưu có nhiệt độ sấy 75oC, mật độ nguyên liệu sấy 0,35 g/cm2 (tốc độ gió 0,64 m/s, thời gian sấy 4 giờ), sản phẩm có độ hòa tan là 11,05% độ ẩm: 8,19% và Aw là 0,476. Kết quả kiểm chứng giữa phương trình hồi quy xác định và thực nghiệm, cho thấy sự chênh lệch nhỏ (dưới 5%), vì thế mô hình có giá trị thực tiễn và có thể áp dụng trong thực tế sản xuất.

Từ khóa: Bột protein, Kết tủa protein, Lòng trắng trứng muối, Sản xuất bột protein, Trứng vịt muối

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anderson, R. A., Conway, H. F., Pfiefer, V. F., & Griffin, E. L. (1969). Roll and extrusion - cooking of grain sorghum grits. Cereal Science Today 14(11), 373-381.

Chang, H. S., & Liu, M. H. (1994). Preservative effect of egg white lysozyme on fish ball. Journal of Chinese Society Animal Science 23, 441-448.

Chi, S. P., & Tseng, K. H. (1998). Physicochemical properties of salted pickled yolk from duck and chicken eggs. Journal of Food Science 33, 507-513. https://doi.org/10.1111/j.1365-2621.1998.tb15668.x

Hallier, A., Chevallier, S., Serot, T., & Prost, C. (2008). Freezing-thawing effects on the colour and texture of European catfish flesh. International Journal of Food Science & Technology 43(7), 1253-1262. https://doi.org/10.1111/j.1365-2621.2007.01601.x

Huang, J. J., Tsai, J. S., & Pan, B. S. (1999). Pickling time and electrodialysis affects functional properties of salted duck egg white. Journal of Food Biochemistry 23(6), 607-618. https://doi.org/10.1111/j.1745-4514.1999.tb00589.x

Huang, J. S., & Cheng, R. L. (1996). The effect of drying methods on powder characteristics of salted duck egg white powder. Journal of Chinese Institute of Food Science and Technology 23, 819-829.

Kaewmanee, T., Benjakul, S., & Visessanguan, W. (2009). Changes in chemical composition, physical properties and microstructure of duck egg as influenced by salting. Food Chemistry 112(3), 560-569. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2008.06.011

Lai, K. M., Chi, S. P., & Ko, W. C. (1999). Changes in yolk stages of duck egg during long - term brining. Journal of Agriculture and Food Chemistry 47(2), 733-736. https://doi.org/10.1021/jf980486r

Li, J., & Hsieh, Y. P. (2004). Traditional Chinese food technology and cuisine. Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition 13, 147-155.

Lin, C. W., Jiang, Y. N., Su, H. P., & Chen, H. L. (1996). Emulsifying characteristics of salted duck egg white and its application in frankfruters. Journal of Chinese Institute of Food Science and Technology 23, 244-254.

Roth, B., Oines, S., Rotabakk, B. T., & Birkel, S. (2008). Using electricity as a tool in quality studies of Atlantic salmon. European Food Research and Technology 227(2), 571-577. https://doi.org/10.1007/s00217-007-0758-x