Nguyễn Đoàn Hữu Trí , Nguyễn Thị Mai Phương , Thái Nguyễn Quỳnh Thư , Lưu Quốc Thắng , Phạm Phú Thịnh , Nguyễn Thị Kim Chi , Nguyễn Anh Thương & Trần Thị Hoàng Đông *

* Correspondence: Trần Thị Hoàng Đông (email: tranthihoangdong@huaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Dừa (Cocos nucifera L.) là một trong những cây trồng phổ biến tại tỉnh Tiền Giang với nhiều giá trị sử dụng trong thực phẩm và sản phẩm công nghiệp. Nghiên cứu đánh giá thực trạng canh tác dừa ở tỉnh Tiền Giang được thực hiện tại 3 huyện trồng dừa có diện tích lớn gồm huyện Chợ Gạo, Tân Phú Đông và Châu Thành. Tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang và Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các huyện đồng thời khảo sát số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn có sự tham gia của 280 nông hộ. Kết quả cho thấy, diện tích trồng và thu hoạch dừa tăng mạnh từ năm 2015 đến 2022, quy mô trung bình từ 0,2 đến 0,8 ha/hộ, hình thức canh tác chủ yếu là chuyên canh với hai giống phổ biến gồm dừa lấy dầu và dừa uống nước. Giống dừa lấy dầu có độ tuổi trùng bình từ 10 đến 20 năm, thời gian ra hoa từ 3,5 đến 5,0 năm sau trồng và năng suất bình quân từ 31 đến 90 quả/cây/năm. Giống dừa uống nước có độ tuổi từ 1 đến 10 năm, thời gian ra hoa từ 2 đến 3 năm sau trồng và năng suất bình quân từ 51 đến 200 quả/cây/năm. Chi phí chăm sóc vườn dừa ở thời kỳ kinh doanh từ 10 đến 90 triệu đồng/ha/năm và lợi nhuận đem lại từ 30 đến 300 triệu đồng/ha/năm.

Từ khóa: Cây dừa, Hiệu quả kinh tế, Thực trạng canh tác, Tỉnh Tiền Giang

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cheng-Xu, S., Hong-Xing, C., Hong-Bo, S., Xin-Tao, L., & Yong, X. (2011). Growth and physiological response to water and nutrient stress in oil palm. African Journal of Biotechnology 10(51), 10465-10471. https://doi.org/10.5897/AJB11.463.

Dang, N. X. (1991). Coconut. Ho Chi Minh City, Vietnam: Agricultural Publishing House.

FAO (The Food and Agriculture Organization). (2024). Area harvested and production quantity of coconut. Retrieved February 1, 2024, from http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC.

Henrietta, H. M., Kalaiyarasi, K., & Raj, A. S. (2022). Coconut tree (Cocos nucifera) products: A review of global cultivation and its benefits. Journal of Sustainability and Environmental Management 1(2), 257-264. https://doi.org/10.3126/josem.v1i2.45377.

Le, T. N. (1984). Determining the causative agent of the disease causing premature fruit drop on coconut (Cocos nucifera L.) and prevention measures in Tan Thanh commune, Mo Cay district, Ben Tre province from January 1984 to May 1984 (research report). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Nair, P. K. R. (1979). Intensive multiple cropping with coconuts in India: principles, programmes, and prospects. West Berlin, Germany: Paul Parey Scientific Publishers.

Nayar, N. M. (2016). Does the coconut have a future? Keynote address. In Chowdappa, P. (Ed.). Abstracts of the Third International Symposium on Coconut Research and Development. Kasaragod, India: Central Plantation Crops Research Institute. Retrieved May 5, 2022, from https://www.researchgate.net/publication/311736277_Abstracts_3rd_International_Symposium_on_Coconut_Research_and_Development.

Nguyen, H. T. B. (2008). Researching and creating a number of new coconut varieties with productivity and quality to meet the requirements of the processing and export industry (research report). Ho Chi Minh City, Vietnam: Research Institute for Oil and Oil Plants.

Persley, G. J. (1992). Replanting the tree of life: Towards an international agenda for coconut palm research. Oxfordshire, UK: CAB International.

Pham, L. T., Vo, L. V., Nguyen, H. T. B., Luu, T. Q., & Pham, T. P. (2010). The perfect research on scientific data of four indigenous coconut varieties to apply for seed recognition (research report). Ho Chi Minh City, Vietnam: Research Institute for Oil and Oil Plants.

Rethinam, P. (2005). Increase coconut productivity through soil moisture conservation in coconut plantations. Indian Coconut Journal 12(2), 5-9.

Reynolds, S. G. (1995). Pasture cattle coconut systems. Bangkok, Thailand: FAO Regional Office for Asia and the Pacific.

Satyabalan, K. (1997). Coconut varieties and cultivars – their classification. Jakarta, Indonesia: Asian Pacific Coconut Community.

TGSO (Tien Giang Statistic Office). (2024). Statistical yearbook of 2022. Tien Giang, Vietnam: Tien Giang Statistic Office.

Thayalan, A., & Muhammad, A. M. H. (2022). Improving coconut using modern breeding technologies: Challenges and opportunities. Journal of Plants 11(24), 3414. https://doi.org/10.3390/plants11243414.

Ton, T. T. (1974). Improving the coconut industry in Vietnam. Ha Noi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Tran, H. V., & Nguyen, L. C. (2011). Investigating flowering characteristics of some tall coconut cultivars (Cocos nucifera L.) in Giong Trom district, Ben Tre provine. Can Tho University Journal of Science 17(a), 210-218.

Tran, H. V., & Trieu, Q. D. (2011). Survey of factors in relation to yield, ‘fruitless phenomenon’ and cultivation method testing on ‘Ta Xanh’ coconut in Ben Tre province. Can Tho University Journal of Science 17(b), 272-281.

Tran, K. T., Le, N. V. G., & Nguyen, A. V. (2012). Evaluating the efficiency of coconut production of farmers in Ben Tre province. Vietnam Journal of Agriculture and Rural Development 262(21), 21-29.