Khảo sát sự hiện diện của nấm cộng sinh rễ cây cà chua tại tỉnh Lâm Đồng và đánh giá khả năng cộng sinh với các cây trồng khác
Main Article Content
Tóm tắt
Sử dụng nấm rễ cộng sinh (AM) trong quản lý năng suất cây trồng và sức khỏe của đất là rất cần thiết nhằm đảm bảo bền vững hệ sinh thái nông nghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát sự hiện diện và cấu trúc cộng sinh của AM trong đất vùng rễ cây cà chua tại khu vực Lâm Đồng, đồng thời đánh giá khả năng nhân nuôi của chi nấm phổ biến nhất Gigaspora và Rhizophagus irregularis trên cây bắp, lúa và cà chua. Kết quả ghi nhận cây cà chua tại khu vực Lâm Đồng đều có sự cộng sinh của VAM (vesicular arbuscular mycorrhiza) với tỉ lệ cộng sinh dao động trong khoảng từ 53,1 - 81,3%. Có ba dạng cấu trúc cộng sinh của VAM, trong đó cấu trúc dạng sợi và dạng túi xuất hiện nhiều nhất so với dạng bụi. Tần suất xuất hiện của chi Gigaspora chiếm ưu thế hơn cả với 63,4%, kế tiếp là chi Acaulospora (27,4%), chi Glomus (9,7%) và các bào tử thuộc các chi khác chưa định danh được (1,9%). Chi Gigaspora thể hiện khả năng cộng sinh tốt với rễ của cây bắp, cây cà chua và có tỷ lệ tăng sinh tốt nhất khi chủng 5 bào tử vào giá thể trồng cây bắp giai đoạn cây có 2 lá thật. Trong khi đó, Rhizophagus irregularis thể hiện khả năng cộng sinh kém với cả ba loại cây trồng.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Anozie, H. I., & Orluchukwu, J. A. (2018). Response of three varieties of maize (Zea mays) to arbuscular mycorrhizal fungi (Gigaspora gigantea) in the humid tropics. International Journal of Agriculture and Earth Science 4(3), 30-36.
Bidellaoui, B., Segarra, G., Hakkou, A., & Isabel Trillas, M. (2019). Beneficial effects of Rhizophagus irregularis and Trichoderma asperellum strain T34 on growth and fusarium wilt in tomato plants. Journal of Plant Pathology 101(1), 121-127. http://dx.doi.org/10.1007/s42161-018-0159-y.
Borowicz, V. A. (2001). Do arbuscular mycorrhizal fungi alter plant-pathogen relations? Ecology 82(11), 3057-3068. https://doi.org/10.2307/2679834.
Brundrett, M., Bougher, N., Dell, B., Grove, T., & Malajczuk, N. (1996). Introduction. In Brundrett, M., Bougher, N., Dell, B., Grove, T., & Malajczuk, N. (Eds.). Working with mycorrhizas in forestry and agriculture (1-41). Canberra, Australia: Australian Center of International Agricultural Research. http://dx.doi.org/10.13140/2.1.4880.5444.
Calvo, M. S. M., Zamarreno, A. M., Mina, J. M. G., & Aroca, R. (2014). The symbiosis with the arbuscular mycorrhizal fungus Rhizophagus irregularis drives root water transport in flooded tomato plants. Plant and Cell Physiology 55(5), 1017-1029. https://doi.org/10.1093/pcp/pcu035.
Campo, S., Martín-Cardoso, H., Olivé, M., Pla, E., Catala-Forner, M., Martínez-Eixarch, M., & San Segundo, B. (2020). Effect of root colonization by arbuscular mycorrhizal fungi on growth, productivity and blast resistance in rice. Rice 13(1), 42. https://doi.org/10.1186/s12284-020-00402-7.
Chen, Q., Deng, X., Elzenga, J. T. M., & Van Elsas, J. D. (2022). Effect of soil bacteriomes on mycorrhizal colonization by Rhizophagus irregularis interactive effects on maize (Zea mays L.) growth under salt stress. Biology and Fertility of Soils 58(5), 515-525. http://dx.doi.org/10.1007/s00374-022-01636-x.
Do, X. T., Nguyen, N. T. Y., Nguyen, P. T., Nguyen, T. T., Duong, T. N., & Nguyen, N. T. H. (2018). Effects of soil chemical and biological characteristics on the presence and the root infection of vesicular arbuscular mycorrhiza in rhizosphere soil and root of maize at Can Tho city. Can Tho University Journal of Science 54(4), 72-79. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.072.
Do, X. T., Nguyen, V. P. N. T., & Duong, D. H. K. (2016). Investigating root colonization and presence of arbuscular mycorrhizal spores in rhizosphere of maize, sesame and chili grown in Can Tho city. Can Tho University Journal of Science 46, 47-53. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.541.
Gerdemann, J. W., & Nicolson, T. H. (1963). Spores of mycorrhizal endogone species extracted from soil by wet sieving and decanting. Transaction of The British Mycological Society 46(2), 235-244. https://doi.org/10.1016/S0007-1536(63)80079-0.
Gianinazzi, S., Gollotte, A., Binet, M. N., Tuinen, D. V., Redecker, D., & Wipf, D. (2010). Agroecology: the key role of arbuscular mycorrhizas in ecosystem services. Mycorrhiza 20(8), 519-530. http://dx.doi.org/10.1007/s00572-010-0333-3.
Giovannetti, M. (2000). Spore germination and presymbiotic mycelial growth. In Kapulnik, Y., & Douds, D. D. (Eds.). Arbuscular mycorrhizas: physiology and function (47-68). Dordrecht, the Netherlands: Springer. https://doi.org/10.1007/978-94-017-0776-3_3.
Goto, B. T., & Maia, L. C. (2006). Glomerospores: a new denomination for the spores of Glomeromycota, a group molecularly distinct from the Zygomycota. Mycotaxon 96(4), 129- 132.
Harley, J. L., & Smith, S. E. (1983). Mycorrhizal symbiosis. London, UK: Academic Press.
INVAM (The International Collection of Vesicular Arbuscular Mycorrhizal Fungi). (2022). Explore the menu options for detailed species descriptions, accessions information, methods, and available cultures and services. Retrieved April 24, 2022, from https://invam.ku.edu/.
ISO (The International Organization for Standardization). (2021). Standard No. ISO 10390:2021 dated on April 2021. Soil, treated biowaste and sludge – Determination of pH. Retrieved November 29, 2023, from https://www.iso.org/obp/ui/#iso:std:iso:10390:ed-3:v1:en.
ISO (The International Organization for Standardization). (1994). Standard No. ISO 11265:1994 dated on October 1994. Soil quality - Determination of the specific electrical conductivity. Retrieved November 29, 2023, from https://www.iso.org/standard/19243.html.
Jeanette, R., Christopher, W., Katie, D., Claudia, K., Manuela, K., Clare, H. R., & Jon, K. P. (2023). Isolation and identification of arbuscular mycorrhizal fungi from an abandoned uranium mine and their role in soil-to-plant transfer of radionuclides and metals. Science of The Total Environment 876, 162781. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2023.162781.
Luu, D. T. (2018). Research on diversity of species composition of endosymbiotic mycorrhizal fungi (Arbuscular Mycorrhiza) in maize soil (Unpublished Doctoral dissertation). Vietnam National University - VNU University of Science, Ha Noi, Vietnam.
Nguyen, A. H., Phan, N. T. T., Nguyen, N. T. M., Ho, N. T. H, Nguyen, L. D. B., Nguyen, P. L. H., Do, V. H., Nguyen, N. Q. P., Truong, K. T. M., Le, C. T. K., & Truong, P. T. B. (2023). A simple method for in vitro growth stimulation of tomato plantlets (Solanum lycopersicum) through supplementation of Rhizophagus irregularis MUCL43194 spores in the MS culture medium. Plant Cell, Tissue and Organ Culture 153(3), 577-586. https://doi.org/10.1007/s11240-023-02493-8.
Olawuyi, O. J., Odebode, A. C., Babalola, B. J., Afolayan, E. T., & Onu, C. P. (2014). Potentials of arbuscular mycorrhiza fungus in tolerating drought in Maize (Zea mays L.). American Journal of Plant Sciences 5(6), 779-786. http://dx.doi.org/10.4236/ajps.2014.56092.
Ramirez, R., Mendoza, B., & Lizaso, J. I. (2009). Mycorrhiza effect on maize P uptake from phosphate rock and superphosphate. Communications in Soil Science and Plant Analysis 40(13-14), 2058-2071. http://dx.doi.org/10.1080/00103620902960583.
Roussis, I., Beslemes, D., Kosma, C., Triantafyllidis, V., Zotos, A., Tigka, E., Mavroeidis, A., Karydogianni, S., Kouneli, V., Travlos, I., & Kakabouki, I. (2022). The influence of arbuscular mycorrhizal fungus Rhizophagus irregularis on the growth and quality of processing tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) seedlings. Sustainability 14(15), 9001. https://doi.org/10.3390/su14159001.
Sheteiwy, M. S., Ahmed, M., Korany, S. M., Alsherif, E. A., Mowafy, A. M., Chen, J., Jośko, I., Selim, S., & AbdElgawad, H. (2022). Arbuscular mycorrhizal fungus “Rhizophagus irregularis” impacts on physiological and biochemical responses of ryegrass and chickpea plants under beryllium stress. Environmental Pollution 315, 120356. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2022.120356.
Smith, S. E., & Read, D. (2008). Mycorrhiza Symbiosis (3rd ed.). New York, USA: Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-370526-6.X5001-6.
Souza, T. (2015). Handbook of arbuscular mycorrhizal fungi. Cham, Switzerland: Springer International Publishing. https://doi.org/10.1007/978-3-319-24850-9.
Sukmawati, S., Adnyana, I. M., Supraptha, D. N., & Busaifi, R. (2022). Effect of MVA Indigenous isolates and types of planting media on growth and result of corn plant on dry land central lombok. Jurnal Penelitian Pendidikan IPA 8(Special Issue), 112-116. http://dx.doi.org/10.29303/jppipa.v8iSpecialIssue.2470.
TCVN (Vietnam Standard). (2021). Standard No. TCVN 5979:2021 dated on December 28, 2021. Soil, treated biowaste and sludge - Determination of pH. Retrieved November 29, 2023, from https://www.ebookbkmt.com/2023/06/tcvn-59792021-at-chat-thai-sinh-hoc-xu.html.
TCVN (Vietnam Standard). (2018). Standard No. TCVN 12560-1:2018 dated on December 28, 2018. Biofertilizers - The determination of endomycorrhizae density - Part 1: Counting the number of endomycorrhizae spores with the wet sieving technique in combination with flotation centrifugation. Retrieved November 29, 2023, from https://vietbooks.info/threads/tcvn-12560-1-2018-phan-bon-vi-sinh-vat-xac-dinh-mat-donam-re-noi-cong-sinh-phan-1.97119.
TCVN (Vietnam Standard). (2000). Standard No. TCVN 6650:2000 dated on Octorber 24, 2008.
Soil quality - Determination of the specific electrical conductivity. Retrieved November 29, 2023, from https://vietbooks.info/threads/tcvn-6650-2000-iso-chat-luong-dat-xac-dinh-dodan-dien-rieng.40289.
Thomas, R. S., Franson, R. L., & Bethlenfalvay, G. J. (1993). Separation of vesicular‐arbuscular mycorrhizal fungus and root effects on soil aggregation. Soil Science Society of America Journal 57(1), 77-81. https://doi.org/10.2136/sssaj1993.03615995005700010015x.
Toro, M., Azcon, R., & Barea, J. (1997). Improvement of arbuscular mycorrhiza development by inoculation of soil with phosphate-solubilizing rhizobacteria to improve rock phosphate bioavailability ((sup32) P) and nutrient cycling. Applied and Environmental Microbiology 63(11), 4408-4412. https://doi.org/10.1128/ aem.63.11.4408-4412.1997.
Tran, H. T. N., Tran, H. T. H., Nguyen, L. D, Katalin,P., & Le, H. M. (2012). Isolation, invivo culture and identification of some arbuscular mycorrhiza associated with rice and tomato planted in the North Vietnam. Vietnam Journal of Science and Technology 50(4), 521-527.
Tran, T. D. T. (2012). Research on the symbiosis of Mycorrhiza fungi on corn (Zea mays L.) in the Southeast region (Unpublished doctoral dissertation). Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam.
Vo, T. T. T., & Duong, M. (2017). Distributions and infections of vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM) fungi on maize roots and maize soil rhizophere in some provinces of the Mekong delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science 53, 105-111. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.163.
Vuong, H. V. (2012). Survey on symbiotic vesiculararbuscular mycorrhiza on corn, sugarcane and longan in An Giang, Can Tho, Hau Giang and Soc Trang (Unpublished bachelor thesis). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.
Wu, S. Q., Cao, Q. M., Zou, N. Y., Wu, C., & He, H. X. (2016). Mycorrhizal colonization represents functional equilibrium on root morphology and carbon distribution of trifoliate orange grown in a split-root system. Scientia Horticulturae 199, 95-102. https://doi.org/10.1016/j.scienta.2015.12.039.