Nguyễn Việt Bắc , Cao Bích Tuyền & Lê Hoàng Vũ *

* Correspondence: Lê Hoàng Vũ (email: lhvu@blu.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Cua biển (Scylla paramamosain) là một trong những đối tượng quan trọng trong nuôi trồng thủy sản. Thí nghiệm được thực hiện tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau nhằm xây dựng quy trình nuôi cua gạch trên hệ thống bể tuần hoàn và đa dạng hóa mô hình nuôi thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Trong thí nghiệm này, cua được nuôi với các độ mặn khác nhau: 5, 15, 25 và 35‰ được thử nghiệm với ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức (NT). Cua cái có gạch non được nuôi với mật độ 20 con/m2 trong các bể 200 L kết nối với hệ thống lọc sinh học và cho ăn bằng cá tạp (3% trọng lượng cơ thể, 3 lần mỗi ngày). Sau 33 ngày nuôi, kết quả cho thấy tỷ lệ sống của cua đạt gạch ở các NT 5, 15, 25 và 35‰ lần lượt là 54,3%, 64,8%, 95,8% và 91,5%. Tốc độ tăng trưởng theo ngày và tăng trưởng đặc biệt giữa các NT lần lượt là 0,51 - 0,60 g/ngày và 0,17 - 0,20 %/ngày. Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa giữa các NT (P > 0,05). Khối lượng gạch (dao động từ 19,33 đến 28,67 g) và tỷ lệ khối lượng gạch trên gan tụy (từ 147,22 đến 220,24%) của cua trong các NT cao hơn so với ban đầu, nhưng khác biệt không ý nghĩa (P > 0,05) giữa các NT. Nhìn chung, nghiên cứu này cho thấy nuôi cua gạch ở độ mặn 25‰ cho lợi nhuận tốt nhất. Kết quả này góp phần cải tiến kỹ thuật và có thể ứng dụng vào thực tiễn nuôi cua gạch. 

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agbayani, R. F. (2001). Production economics and marketing of mud crabs in the Philippines. Asian Fisheries Science 14(2001), 201-210. https://doi.org/10.33997/j.afs.2001.14.2.010.

Anger, K. (1996). Salinity tolerance of the larvae and first juveniles of a semiterrestrial grapsid crab, Armases miersii (Rathbun). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 202(2), 205-223. https://doi.org/10.1016/0022-0981(96)00022-6.

Anger, K., & Charmantier, G. (2000). Ontogeny of osmoregulation and salinity tolerance in a mangrove crab, Sesarma curacaoense (Decapoda: Grapsidae). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology 251(2), 265-274. https://doi.org/10.1016/S0022-0981(00)00223-9.

Chen, J. C., & Chia, P. G. (1997). Osmotic and ionic concentration of Scylla serrata (Forskål) subjected to different salinity levels. Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology 117(2), 239-244. https://doi.org/10.1016/S0300-9629(96)00237-X.

Chen, J. C., & Chia, P. G. (1996). Hemolymph ammonia and urea and nitrogenous excretions of Scylla serrata at different temperature and salinity levels. Marine Ecology Progress Series 139(1-3), 119-125. http://dx.doi.org/10.3354/meps139119.

Chiou, T. K., & Huang, J. P. (2003). Chemical constituents in the abdominal muscle of cultured mud crab Scylla serrata in relation to seasonal variation & maturation. Fisheries Science 69(3), 597-604. http://dx.doi.org/10.1046/j.1444-2906.2003.00662.x.

Cholik, F. (1999). Review of mud crab research in Indonesia. In Keenan, C. P., and Blackshaw, A. W. (Eds.). Mud Crab Aquaculture and Biology: Proceedings of An International Scientific Forum (14-20). Canberra, Australia: Australian Centre for International Agricultural Research. Retrieved March 1, 2023, from https://www.aciar.gov.au/sites/default/files/legacy/node/586/pr78_pdf_94728.pdf.

Cholik, F., & Hanafi. A. (1991). A review of the status of the mud crab (Scylla spp.) fishery & culture in Indonesia. In Angell, C. A. (Ed.). Report of The Seminar on Mud Crab Culture and Trade (13-28). Madras, India: Bay of Bengal Programme. Retrieved March 1, 2023, from https://www.fao.org/3/ad840e/ad840e01.pdf.

Cruz-Huervana, J. J., Quinitio, E. T., & Corre, V. L. (2019). Induction of moulting in hatcher reared mangrove crab Scylla serrata juveniles through temperature manipulation or autotomy. Aquaculture Research 50(2), 3000-3008. https://doi.org/10.1111/are.14257.

Felix, T. S., Gajendran, M., & Subramanian, S. (1995). Aquaculture of mud crab. Seafood Export Journal 26(6), 5-6.

Hartnoll, R. G. (2001). Growth in crustacea - twenty years on. Hydrobiologia 449(1), 111-122. http://dx.doi.org/10.1023/A:1017597104367.

Hill, B. J. (1975). Abundance, breeding and growth of the crab Scylla serrata in two South African estuaries. Marine Biology 32, 119-126. https://doi.org/10.1007/BF00388505.

Hoang, D. D. (1999). Description of mud crab (Scylla spp.) culture methods in Vietnam. In Keenan, C. P., and Blackshaw, A. W. (Eds.). Mud Crab Aquaculture and Biology: Proceedings of An International Scientific Forum (67-71). Canberra, Australia: Australian Centre for International Agricultural Research. Retrieved March 1, 2023, from https://www.aciar.gov.au/sites/default/files/legacy/node/586/pr78_pdf_94728.pdf.

Islam, M. S., Kodama, K., & Kurokura, H. (2010). Ovarian development of the mud crab Scylla paramamosain in a tropical mangrove swamps, Thailand. Journal of Scientific Research 2(2), 380-389. http://dx.doi.org/10.3329/jsr.v2i2.3543.

Keenan C. P. (1999). Aquaculture of the mud crab, genus Scylla: past, present and future. In Keenan, C. P., and Blackshaw, A. W. (Eds.). Mud Crab Aquaculture and Biology: Proceedings of An International Scientific Forum (9-13). Canberra, Australia: Australian Centre for International Agricultural Research. Retrieved March 1, 2023, from https://www.aciar.gov.au/sites/default/files/legacy/node/586/pr78_pdf_94728.pdf.

Ladra, F. D. (1991). Mud crab fattening practices in the Philippines. In Angell, C. A. (Ed.). Report of The Seminar on Mud Crab Culture and Trade (151-154). Madras, India: Bay of Bengal Programme. Retrieved March 1, 2023, from https://www.fao.org/3/ad840e/ad840e07.pdf

Le, V. Q., Tran, H. N., Vo, S. N., & Ngo, H. T. (2015). Analyzing the technical aspects and financial efficiency of the model of raising black tiger shrimp (Penaeus monodon) combined with mud crab (Scylla paramamosain) in Nam Can district, Ca Mau province. Can Tho University Journal of Science 37, 89-96.

Le Vay, L. (2001). Ecology & management of mud crab Scylla spp. Asian Fisheries Science 14(2), 101-111. http://dx.doi.org/10.33997/j.afs.2001.14.2.001.

Liong, F. C. (1991). The fattening & culture of the mud crab (Scylla serrata) in Malaysia. In Angell, C. A. (Ed.). Report of The Seminar on Mud Crab Culture and Trade (185-190). Madras, India: Bay of Bengal Programme. Retrieved March 1, 2023, from https://www.fao.org/3/ad840e/ad840e07.pdf.

Nguyen, B. V. (2010). Research on intensive culture of commercial brick crab (Scylla paramamosain) in tanks (Unpublished master’s thesis). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Ong, K. S. (1966). Observations on the post-larval life-history of Scylla serrata (Forskal), reared inthe laboratory. Malaysian Agriculture Journal 45(4), 429-443.

Overton, J. L., & Macintosh, D. J. (1997). Mud crab culture: Prospects for the small-scale Asian farmer. Infofish International 5(5), 26-32.

Paital, B., & Chainy, G. B. N. (2012). Biology and conservation of the genus Scylla in India subcontinent. Journal of Environmental Biology 33(5), 871-879.

Pham, N. T. T., To, T. C., & Pham, T. T. N. (2006). Changes in histology and fat and fatty acid composition of mud crab (Scylla paramamosain) ovaries. Can Tho University Journal of Science (fisheries issue) 2006, 200-208.

Pham, N. T. T., Vu, U. N., Truong, N. T., Tran, H. T. T., To, T. C., Quach, V. T., & Pham, T. T. N. (2005). Effects of nutrition on the quality of broodstock and larvae of mud crab (Scylla paramamosain) (Project code: B2003-31-52). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Rattanachote, A., & Rachada, D. (1991). Mud crab (Scylla serrata Forskal) fattening in Surat Thani province. In Angell, C. A. (Ed.). Report of The Seminar on Mud Crab Culture and Trade (171-178). Madras, India: Bay of Bengal Programme. Retrieved March 1, 2023, from https://www.fao.org/3/ad840e/ad840e07.pdf.

Shelley, C., & Lovatell, A. (2011). Mud crab aquaculture - A practical manual. Rome, Italy: FAO Fisheries and Aquaculture Department.

Silva, L. B. D. (1991). Results of trials of mud crab (Scylla serrata) fattening. In Angell, C. A. (Ed.). Report of The Seminar on Mud Crab Culture and Trade (155-160). Madras, India: Bay of Bengal Programme. Retrieved March 1, 2023, from https://www.fao.org/3/ad840e/ad840e07.pdf.

Tan, E. S. P. (1999). Malaysian crab research. In Keenan, C. P., and Blackshaw, A. W. (Eds.). Mud Crab Aquaculture and Biology: Proceedings of An international Scientific Forum (25-26). Canberra, Australia: Australian Centre for International Agricultural Research. Retrieved March 1, 2023, from https://www.aciar.gov.au/sites/default/files/legacy/node/586/pr78_
pdf_94728.pdf.

Tran, H. N., & Nguyen, P. T. (2004). Technical textbook on crustacean production and farming (Seafood seminar report). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Tran, H. N., Nguyen, P. T., Nguyen, T. A., & Pham, D. M. (2006). Raising soft-shell crabs (Scylla sp) in a recirculating tank system with different types of food and densities. Can Tho University Journal of Science (fisheries issue) 2006, 159-170.

Tran, N. H., Pham, M. D, Vo, N. S., Truong, H. M., & Nguyen, T. P. (2015). Innovation in shrimp seed production & farming in Vietnam. World Aquaculture 46(1), 32-37.

Trinh, T. V. (2010). Research on fattening brick crab scylla paramamosain in tanks with different types of food and densities (Unpublished master’s thesis). Can Tho University, Can Tho, Vietnam.

Triño, T. A., & Rodriguez, M. E. (2001). Mud crab fattening in ponds. Asian Fisheries Science 14 (2001), 211-216. https://doi.org/10.33997/j.afs.2001.14.2.011.

Tseng D. Y., Chen Y. N., Kou G. H., & Lo, C. F. (2001). Hepatopancreas is the extraovarian site of vitellogenin synthesis in black tiger shrimp, Penaeus monodon. Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Molecular and Integrative Physiology 129(4), 909-917. https://doi.org/10.1016/S1095-6433(01)00355-5.

Walton, M. E. M., Le Vay, L., Truong, L. M., & Ut, V. N. (2006). Significance of mangrove-mudflat boundaries as nursery grounds for the mud crab, Scylla paramamosain. Marine Biology 149(5), 1199-1207. http://dx.doi.org/10.1007/s00227-006-0267-7.

Webley, J. A. C., Connolly, R. M., & Young, R. A. (2009). Habitat selectivity of megalopae and juvenile mud crabs (Scylla serrata): Implications for recruitment mechanism. Marine Biology 156(5), 891-899. http://dx.doi.org/10.1007/s00227-009-1134-0.