Trần Thị Thanh Trúc , Nguyễn Thị Vân Anh , Lê Nguyễn Thanh Đông , Nguyễn Dương Hoàng Vinh & Trịnh Thị Phi Ly *

* Correspondence: Trịnh Thị Phi Ly (email: phily@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành để thu nhận tinh dầu lá Trầu và dịch thủy phân giàu đường từ bã lá Trầu, nhằm tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu. Tinh dầu lá Trầu được chiết xuất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, bã lá Trầu còn lại được thủy phân bằng enzyme để thu nhận dịch đường. Kết quả phân tích thành phần hóa học cho thấy lá Trầu chứa 2,23% đường khử tự do; 21,10% polysaccharide; 68,01 mg/g phenolic tổng số; 6,17 mg/g flavonoid tổng số; 12,05% tro và 1,63% tannin. Hàm lượng tinh dầu trong lá Trầu đạt 3,14% với các thành phần chính gồm eugenol (50,37%), γ-muurolene (9,65%) và α-copaene (8,22%). Tinh dầu lá Trầu thể hiện hoạt tính chống oxy hóa với IC50 = 0,13 mg/mL. Tinh dầu lá Trầu có tiềm năng sử dụng như chất kháng khuẩn với khả năng ức chế Escherichia coli, Samonella sp. và Bacillus cereus. Hàm lượng đường khử cao nhất đạt 10,66 g/L trong điều kiện thủy phân bã lá Trầu bằng Ultraflo Max với tỉ lệ enzyme/cơ chất là 5% trong 96 giờ, trong đó glucose chiếm 48,31%. Kết quả cho thấy dịch thủy phân bã lá Trầu có thể là nguồn cung cấp carbon cho các quá trình lên men nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị.

Từ khóa: Kháng khuẩn, Kháng oxy hóa, Lá Trầu, Thành phần hóa học, Tinh dầu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Arambewela, L., Kumaratunga, K. G. A., & Dias, K. (2005). Studies on piper betle of Sri Lanka. Journal of The National Science Foundation of Sri Lanka 33(2), 133-139. https://doi.org/10.4038/jnsfsr.v33i2.2343.

Arambewela, L. S., Arawwawala, M. L., Withanage, D., & Kulathunga, S. (2010). Efficacy of betel cream on skin ailments. Journal of Complementary and Integrative Medicine 7(1). https://doi.org/10.2202/1553-3840.1391.

Bauer, A. W., Perry, D. M., & Kirby, W. M. (1959). Single-disk antibiotic-sensitivity testing of staphylococci: An analysis of technique and results. AMA Archives of Internal Medicine 104(2), 208-216. https://doi.org/10.1001/archinte.1959.00270080034004.

Berlowska, J., Binczarski, M., Dudkiewicz, M., Kalinowska, H., Witonska, I. A., & Stanishevsky, A. V. (2015). A low-cost method for obtaining high-value bio-based propylene glycol from sugar beet pulp. RSC Advances 5(3), 2299-2304.
https://doi.org/10.1039/C4RA12839G.

Blois, M. S. (1958). Antioxidant determinations by the use of a stable free radical. Nature 181(4617), 1199-1200.

Bondet, V., Brand-Williams, W., & Berset, C. L. W. T. (1997). Kinetics and mechanisms of antioxidant activity using the DPPH. free radical method. LWT-Food Science and Technology 30(6), 609-615. https://doi.org/10.1006/fstl.1997.0240.

Chowdhury, U., & Baruah, P. K. (2020). Betelvine (Piper betle L.): A potential source for oral care. Current Botany 11, 87-92. https:/doi.org/10.25081/cb.2020.v11.6130.

Favaretto, D. P. C., Rempel, A., Lanzini, J. R., Silva, A. C. M., Lazzari, T., Barbizan, L. D., & Treichel, H. (2023). Fruit residues as biomass for bioethanol production using enzymatic hydrolysis as pretreatment. World Journal of Microbiology and Biotechnology 39(6), 144. https://doi.org/10.1007/s11274-023-03588-2.

Fidyt, K., Fiedorowicz, A., Strządała, L., & Szumny, A. (2016). β‐caryophyllene and β‐caryophyllene oxide-natural compounds of anticancer and analgesic properties. Cancer Medicine 5(10), 3007-3017. https://doi.org/10.1002/cam4.816.

Glevitzky, I., Dumitrel, G. A., Glevitzky, M., Pasca, B., Otrisal, P., Bungau, S., & Popa, M. J. R. C. (2019). Statistical analysis of the relationship between antioxidant activity and the structure of flavonoid compounds. Revista de Chimie 70(9), 3103-3107. https://doi.org/10.37358/RC.19.9.7497.

Gulçin, I. (2011). Antioxidant activity of eugenol: A structure-activity relationship study. Journal of Medicinal Food 14(9), 975-985. https://doi.org/10.1089/jmf.2010.0197.

Huynh, K. T., Tran, N. N. C, Ha, M. T., Nguyen, K. N., Do, V. H., Tran, T. N. T, Pham, T. A., & Chu, P. N. S. (2015). Essential oils and biological activity of Piper betle L. leaves. Journal of Analytical Sciences 20(3), 80-90.

Joesoef, M. R., Sumampouw, H., Linnan, M., Schmid, S., Idajadi, A., & Louis, M. S. (1996). Douching and sexually transmitted diseases in pregnant women in Surabaya, Indonesia. American Journal of Obstetrics and Gynecology 174(1), 115-119. https://doi.org/10.1016/S0002-9378(96)70382-4.

Lesage-Meessen, L., Bou, M., Sigoillot, J. C., Faulds, C. B., & Lomascolo, A. (2015). Essential oils and distilled straws of lavender and lavandin: A review of current use and potential application in white biotechnology. Applied Microbiology and Biotechnology 99, 3375-3385. https://doi.org/10.1007/s00253-015-6511-7.

Madhumita, M., Guha, P., & Nag, A. (2019). Extraction of betel leaves (Piper betle L.) essential oil and its bio-actives identification: Process optimization, GC-MS analysis and anti-microbial activity. Industrial Crops and Products 138, 111578. https://doi.org/10.1016/j.indcrop.2019.111578.

Makhuvele, R., Naidu, K., Gbashi, S., Thipe, V. C., Adebo, O. A., & Njobeh, P. B. (2020). The use of plant extracts and their phytochemicals for control of toxigenic fungi and mycotoxins. Heliyon 6(10). https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2020.e05291.

Miller, G. L. (1959). Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar. Analytical Chemistry 31(3), 426-428. https://doi.org/10.1021/ac60147a030.

Montenegro-Landívar, M. F., Tapia-Quirós, P., Vecino, X., Reig, M., Valderrama, C., Granados, M., Cortina, J. L., & Saurina, J. (2021). Polyphenols and their potential role to fight viral diseases: An overview. Science of The Total Environment 801, 149719. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2021.149719.

Muruganandam, L., Krishna, A., Reddy, J., & Nirmala, G. S. (2017). Optimization studies on extraction of phytocomponents from betel leaves. ResourceEfficient Technologies 3(4), 385-393. https://doi.org/10.1016/j.reffit.2017.02.007.

Nayaka, N. M. D. M. W., Sasadara, M. M. V., Sanjaya, D. A., Yuda, P. E. S. K., Dewi, N. L. K. A. A., Cahyaningsih, E., & Hartati, R. (2021). Piper betle (L): Recent review of antibacterial and antifungal properties, safety profiles, and commercial applications. Molecules 26(8), 2321. https://doi.org/10.3390/molecules26082321.

Nguyen, T. C., Nguyen, T. N. C., Pham, K. N., Do, D. P., Duong, T. K, & Nguyen, T. T. T. (2016). Chemical composition and antimicrobial activity of essential oils from leaves of Piper betel L. Can Tho University Journal of Sciences 45a, 28-32. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.508.

Okunowo, W. O., Oyedeji, O., Afolabi, L. O., & Matanmi, E. (2013). Essential oil of grape fruit (Citrus paradisi) peels and its antimicrobial activities. American Journal of Plant Sciences 4(7B), 1-9. https://doi.org/10.4236/ajps.2013.47A2001.

Paz, A., Outeiriño, D., Guerra, N. P., & Domínguez, J. M. (2019). Enzymatic hydrolysis of brewer’s spent grain to obtain fermentable sugars. Bioresource Technology 275, 402-409. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2018.12.082.

Pham, T. A. H. (2003). Biochemical technique. Ho Chi Minh City, Vietnam: National University of Ho Chi Minh City Publishing House.

Pham, T. K., Nguyen, T. T, & Tran, V. T. (1998). Lectures on medicinal plants II. Ha Noi University of Pharmacy, Ha Noi, Vietnam.

Pradhan, D., Suri, K. A., Pradhan, D. K., & Biswasroy, P. (2013). Golden heart of the nature: Piper betle L. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 1(6), 147-167.

Salehi, B., Zakaria Z.A., Gyawali R., Ibrahim S.A., Rajkovic J., Shinwari Z.K., Khan T., SharifiRad J., Ozleyen A., & Turkdonmez E. (2019). Piper species: A comprehensive review on their phytochemistry, biological activities and applications. Molecules 24(7), 1364. https://doi.org/10.3390/molecules24071364.

Sharma, K., Kumar, V., Kaur, J., Tanwar, B., Goyal, A., Sharma, R., Gat, Y., & Kumar, A. (2021). Health effects, sources, utilization and safety of tannins: A critical review. Toxin Reviews 40(4), 432-444. https://doi.org/10.1080/15569543.2019.1662813.

Shraim, A. M., Ahmed, T. A., Rahman, M. M., & Hijji, Y. M. (2021). Determination of total flavonoid content by aluminum chloride assay: A critical evaluation. LWT 150, 111932. https://doi.org/10.1016/j.lwt.2021.111932.

Singleton, V. L., Orthofer, R., & Lamuela-Raventós, R. M. (1999). Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent. Methods in Enzymology 299, 152-178. https://doi.org/10.1016/S0076-6879(99)99017-1.

Sluiter, A., Hames, B., Ruiz, R., Scarlata, C., Sluiter, J., Templeton, D., & Crocker, D. L. A. P. (2008). Determination of structural carbohydrates and lignin in biomass. Laboratory Analytical Procedure 1617(1), 1-16.