Nguyễn Thị Thương * , Nguyễn Thị Mỹ Nhân , Trần Thị Minh Tú & Võ Phong Vũ Anh Tuấn

* Correspondence: Nguyễn Thị Thương (email: thuong.nguyenthi@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Với mục tiêu khảo sát hệ vi sinh vật tử cung bò sữa sau sinh và môi trường chuồng nuôi bằng kỹ thuật PCR định lượng và đánh giá mối tương quan giữa hệ vi sinh vật tử cung với môi trường chăn nuôi. Nghiên cứu được thực hiện tại tại 2 mùa trong năm là mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2017 và mùa đông từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018 tại Trang trại bò sữa Holstein, Viện nghiên cứu chăn nuôi Okayama, Nhật Bản. Tổng số 116 mẫu, bao gồm 68 mẫu dịch tử cung và mẫu phân được lấy từ 9 con bò vào mùa hè và 8 con bò trong mùa đông ở 2 giai đoạn 1 và 2 tháng sau sinh. Và 48 mẫu môi trường chuồng nuôi gồm mẫu không khí, nền chuồng, thức ăn và nước thu thập tại 6 thời điểm xuyên suốt trong mỗi mùa. Kết quả qPCR khảo sát hệ vi sinh vật tử cung và phân của bò sữa sau sinh ở 1 và 2 tháng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), trong mùa hè nhận thấy tổng vi khuẩn ở 2 tháng sau sinh cao hơn giai đoạn 1 tháng sau sinh, trong khi đó tổng vi khuẩn này là như nhau trong mùa đông (P > 0,05). Bacteroidetes Firmicutes trong tử cung và phân không có sự khác biệt trên những con bò sau sinh 1 và 2 tháng trong cả 2 mùa khảo sát (P > 0,05). Bacteroidetes, Firmicutes và tổng vi khuẩn có mật độ cao nhất trong nền chuồng so với thức ăn, không khí và nước uống trong chuồng nuôi (P < 0,05). Hệ vi sinh vật Bacteroidetes, Firmicutes và tổng vi khuẩn trong tử cung tương quan gần với hệ vi sinh hiện diện trong nền chuồng ở mùa hè, tuy nhiên lại tương quan xa và nghịch với hệ vi sinh vật từ các nguồn trong môi trường chuồng nuôi ở mùa đông, đặc biệt là hệ vi sinh vật trong phân.

Từ khóa: Bacteroidetes, Bò sữa sau sinh, Firmicutes, Tổng vi khuẩn, Vi sinh vật tử cung

Article Details

Tài liệu tham khảo

Azawi, O. (2008). Postpartum uterine infection in cattle. Animal Reproduction Science 105(3-4), 187-208. https://doi.org/10.1016/j.anireprosci.2008.01.010.

Bicalho, M. L. S., Lima, F. S., Higgins, C. H., Machado, V. S., & Bicalho, R. C. (2017). Genetic and functional analysis of the bovine uterine microbiota. Part I: Metritis versus healthy cows. Journal of Dairy Science 100(5), 3850-3862. https://doi.org/10.3168/jds.2016-12058.

Gautam, G., Nakao, T., Yusuf, M., & Koike. K. (2009). Prevalence of endometritis during the postpartum period and its impact on subsequent reproductive performance in two Japanese dairy herds. Animal Reproduction Science 116(3-4), 175-187. https://doi.org/10.1016/j.anireprosci.2009.02.001.

Ghanem, M. E., Tezuka, E., Devkota, B., Izaike, Y., & Osawa, T. (2015). Persistence of uterine bacterial infection, and its associations with endometritis and ovarian function in postpartum dairy cows. Journal of Reproduction and Development 61(1), 54-60. https://doi.org/10.1262/jrd.2014-051.

Gilbert, R. O., Shin, S. T., Guard, C. L., Erb, H. N., & Frajblat, M. (2005). Prevalence of endometritis and its effects on reproductive performance of dairy cows. Theriogenology 64(9), 1879-1888. https://doi.org/10.1016/j.Theriogenology.2005.04.022.

Griffin, J. F., Hartigan, P. J., & Nunn, W. R. (1974). Non-specific uterine infection and bovine fertility. I. Infection patterns and endometritis during the first 7 week post-partum. Theriogenology 1(3), 91-106. https://doi.org/10.1016/0093-691x(74)90052-1.

Heppelmann, M., Krach, K., Krueger, L., Benz, P., Herzog, K., Piechotta, M., Hoedemaker, M., & Bollwein, H. (2015). The effect of metritis and subclinical hypocalcemia on uterine involution in dairy cows evaluated by sonomicrometry. Journal of Reproduction and Development 61(6), 565-569. https://doi.org/10.1262/jrd.2015-015.

Heppelmann, M., Weinert, M., Brömmling, A., Piechotta, M., Hoedemaker, M., & Bollwein, H. (2013). The effect of puerperal uterine disease on uterine involution in cows assessed by doppler sonography of the uterine arteries. Animal Reproduction Science 143(1-4), 1-7. https://doi.org/10.1016/j.anireprosci.2013.11.003.

Knudsen, L. R. V., Karstrup, C. C., Pedersen, H. G., Angen, Ø., Agerholm, J. S., Rasmussen, E. L., Jensen, T. K., & Klitgaard, K. (2016). An investigation of the microbiota in uterine flush samples and endometrial biopsies from dairy cows during the first 7 weeks postpartum. Theriogenology 86(2), 642-650. https://doi.org/10.1016/j.Theriogenology.2016.02.016.

Nguyen, T. T., Miyake, A., Tran, T. M. T., Tsuruta, T., & Nishino N. (2019a). The relationshiP between uterine, fecal, bedding, and airborne dust microbiota from dairy cows and their environment: a pilot study. Animals 9(12), 1007. https://doi.org/10.3390/ani9121007.

Nguyen, T. T., & Nishino, N. (2021). Investigation of milk microbiota in dairy cows at 1 anfd 2 months after calving by quantitative PCR. In Proceedings of The National Conference on Animal and Veterinary Sciences (655-660). Thua Thien Hue, Vietnam: Hue University Publishing House.

Nguyen, T. T., Tran, T. M. T., Tsuruta, T., & Nishino, N. (2019b). Stability and variability of the uterine microbiota in postpartum dairy cows. In Proceedings of The National Conference on Animal and Veterinary Sciences (181-185). Ho Chi Minh City, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Polsky, L., Marina, A. G., & Keyserlingk, V. (2017). Effects of heat stress on dairy cattle welfare. Journal of Dairy Science 100, 8645-8657. https://doi.org/10.3168/jds.2017-12651.

Potter, T. J., Guitian, J., Fishwick, J., Gordon, P. J., & Sheldon, I. M. (2010). Risk factors for clinical endometritis in postpartum dairy cattle. Theriogenology 74(1), 127-134. https://doi.org/10.1016/j.Theriogenology.2010.01.023.

Rensis, F. D., Ispierto, I. G., & Gatius, F. L. (2015). Seasonal heat stress: Clinical implications and hormone treatments for the fertility of dairy cows. Theriogenology 84(5), 659-666. https://doi.org/10.1016/j.Theriogenology.2015.04.021.

Santos, T. M. A., & Bicalho, R. C. (2012). Diversity and succession of bacterial communities in the uterine fluid of postpartum metritic, endometritic and healthy dairy cows. PLoS One. 7(12), e53048. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0053048.

Sheldon, I. M., & Dobson, H. (2004). Postpartum uterine health in cattle. Animal Reproduction Science 82-83, 295-306. https://doi.org/10.1016/j.anireprosci.2004.04.006.