Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng của gà bị bệnh cầu trùng do Eimeria spp. ở liều gây nhiễm thấp
Main Article Content
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ nhiễm, triệu chứng và bệnh tích của gà bị bệnh cầu trùng khi gây bệnh liều thấp. Gà thí nghiệm (n = 40, 14 ngày tuổi, mã số MD02 của công ty Minh Dư) được phân ngẫu nhiên vào 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 10 lần. Gà ở nghiệm thức 1, nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3 được cho uống noãn nang cầu trùng với liều lượng lần lượt là 1, 10 & 300 noãn nang/con, nghiệm thức 4 là đối chứng cho uống phosphate-buffered saline. Gà ở mỗi nghiệm thức được nuôi cá thể. Phân gà được thu cá thể mỗi ngày sau khi gây bệnh để kiểm tra quá trình thải noãn nang. Gà bị nhiễm bệnh cầu trùng và có các triệu chứng, bệnh tích đặc trưng dù chỉ bị nhiễm 1 noãn nang. Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh cầu trùng tăng dần khi tăng liều lượng gây bệnh, lần lượt là 40% (nghiệm thức 1), 70% (nghiệm thức 2) và 100% (nghiệm thức 3). Thời gian bài xuất noãn nang là từ 4 đến 10 ngày sau khi gây nhiễm. Số lượng noãn nang thu được tỷ lệ thuận với liều lượng gây nhiễm. Các triệu chứng được quan sát ở gà nhiễm bệnh với liều thấp bao gồm giảm ăn, ủ rủ, sã cánh, phân sáp, phân lỏng và có máu tươi. Kết quả mổ khảo sát cho thấy, bệnh tích chủ yếu được ghi nhận là xuất huyết manh tràng (75 - 100%) và ruột non (100%).
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ali, H., Naqvi, F., & Tariq, N. (2014). Prevalence of coccidiosis and its association with risk factors in poultry of Quetta, Pakistan. Asian Journal of Applied Sciences, 2(4).
Allen, P. C., & Fetterer, R. H. (2002). Recent advances in biology and immunobiology of Eimeria species and in diagnosis and control of infection with these coccidian parasites of poultry. Clinical Microbiology Reviews 15(1), 58-65. https://doi.org/10.1128/CMR.15.1.58-65.2002.
Assis, R. C., Luns, F. D., Beletti, M. E., Assis, R. L., Nasser, N. M., Faria, E. S., & Cury, M. C. (2010). Histomorphometry and macroscopic intestinal lesions in broilers infected with Eimeria acervulina. Veterinary Parasitology 168(3-4), 185-189. https://doi.org/10.1016/j.vetpar.2009.11.017.
Brito, L. D. S., Pereira, E. N., Silva, A. A. D., Silva, V. B. C., & Freitas, F. L. D. C. (2014). Experimental infection with sporulated oocysts of Eimeria maxima (Apicomplexa: Eimeriidae) in broiler. Journal of Veterinary Medicine 283029. https://doi.org/10.1155/2014/283029.
Cao, H. T., Nguyen, H. H., & Nguyen, T. H. B. (2016). The prevalence of coccidiosis in broilers in Vinh Long province. Can Tho University Journal of Science 2, 11-16. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2016.037.
Ho, D. T., Pham, H. S. H., Aota, W., Matsubayashi, M., Tsuji, N., & Hatabu, T. (2021). Reduction of macrophages by carrageenan decreases oocyst output and modifies local immune reaction in chick cecum with Eimeria tenella. Research in Veterinary Science 139, 59-66. https://doi.org/10.1016/j.rvsc.2021.07.003.
Huynh, C. V, Dinh, L. T. B., Nguyen, S. V., Pham, N. H., & Nguyen, N. H. (2016). Main pathological characteristics of Tre chicken infected with coccidia in Thua Thien Hue, Vietnam. Journal of Agriculture and Science 14(6), 877-884.
Islam, M. M., Ali, M. H., Islam, M. N., Akther, M., & Rahman, M. G. (2020). Clinico- pathological investigation of chicken coccidiosis at different Upazila in Bogura district. Research in Agriculture Livestock and Fisheries 7(2), 267-274. https://doi.org/10.3329/ralf.v7i2.48867.
Lal, K., Bromley, E., Oakes, R., Prieto, J. H., Sanderson, S. J., Kurian, D., Hunt, L., Yates III, J. R., Wastling, J. M., Sinden, R. E., & Tomley, F. M. (2009). Proteomic comparison of four Eimeria tenella life-cycle stages: unsporulated oocyst, sporulated oocyst, sporozoite and second-generation merozoite. Proteomics 9(19), 4566-4576. https://doi.org/10.1002/pmic.200900305.
Nguyen, K. P., Tran, B. N., & Nguyen, T. H. B. (2015). The prevalence of coccidia infection and comparing blood physiological parameters in Binh Thuy distric, Can Tho province. Can Tho University Journal of Science 36, 1-5.
Samrawit, M., Mersha, C., & Mulat, A. (2017). Studies on coccidia in experimental infection with Eimeria spp in Rose-Cobb broiler chicken. Journal of Animal Research 7(1), 115-122). https://doi.org/10.5958/2277-940X.2017.00016.X.
Shirley, M. W., & Lillehoj, H. S. (2012). The long view: a selective review of 40 years of coccidiosis research. Avian Pathology 41(2), 111-121. https://doi.org/10.1080/03079457.2012.666338.
Soutter, F., Werling, D., Kim, S., Fernández, I. P., Hernández, V. M., Tomley, F. M., & Blake, D. P. (2021). Impact of Eimeria tenella oocyst dose on parasite replication, lesion score and cytokine transcription in the caeca in three breeds of commercial layer chickens. Frontiers in Veterinary Science 8, 640041. https://doi.org/10.3389/fvets.2021.640041.
Vo, T. H. L., Nguyen, V. T., & Nguyen, D. T. (2020). Veterinary Parasitology. Ha Noi, Vietnam: Science and Technics Publishing House.
Williams, R. B. (2001). Quantification of the crowding effect during infections with the seven Eimeria species of the domesticated fowl: its importance for experimental designs and the production of oocyst stocks. International Journal for Parasitology 31(10), 1056-1069. https://doi.org/10.1016/s0020-7519(01)00235-1.
Zulpo, D. L., Peretti, J., Ono, L. M., Longhi, E., Oliveira, M. R., Guimarães, I. G., Headley, S. A., Junior, J. D. S. G., & Garcia, J. L. (2007). Pathogenicity and histopathological observations of commercial broiler chicks experimentally infected with isolates of Eimeria tenella, E. acervulina and E. maxima Ciências Agrárias 28(1), 97-104. https://doi.org/10.5433/1679-0359.2007v28n1p97.