Nguyễn Quốc Thanh * & Lê Thị Hồng Ngọc

* Correspondence: Nguyễn Quốc Thanh (email: nqthanh.angiang@gmail.com)

Main Article Content

Tóm tắt

Các giống hoa cát tường được biết có sự đa dạng về màu sắc, kích thước và hình dạng hoa đặc biệt là sự phát triển các giống hoa cát tường trồng chậu có khả năng chống chịu nhiệt. Đề tài được thực hiện nhằm xác định thành phần giá thể thích hợp cho một số giống hoa cát tường sinh trưởng và phát triển tốt với điều kiện trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí kiểu lô phụ với bốn lần lặp lại, yếu tố A (lô chính) là ba giống Rosita Pink Picotee, Rosita Jade và Rosita Pure White và yếu tố B (lô phụ) là ba loại giá thể 40% mụn dừa + 60% tro trấu, 40% mụn dừa + 40% tro trấu + 20% phân trùn và 40% mụn dừa + 40% tro trấu + 20% phân bò. Kết quả cho thấy giống hoa cát tường khác nhau tác động có ý nghĩa thống kê đến khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng hoa. Giống Rosita Jade trồng trên giá thể 40% mụn dừa + 40% tro trấu + 20% phân bò có chiều cao cây cao nhất (43,6 cm) và số cặp lá nhiều nhất (43,5 cặp lá/cây). Bên cạnh đó, giá thể 40% mụn dừa + 40% tro trấu + 20% phân trùn hoặc 40% mụn dừa + 40% tro trấu + 20% phân bò giúp cây hoa cát tường sinh trưởng tốt, năng suất và chất lượng hoa cao hơn so với giá thể 40% mụn dừa + 60% tro trấu. Tuy nhiên, sự tương tác giữa yếu tố giống và giá thể ảnh hưởng khác biệt không có ý nghĩa thống kê đến số cành, đường kính thân, số nụ, số hoa, đường kính hoa và độ bền hoa.

Từ khóa: Giá thể, Giống, Hoa cát tường trồng chậu

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atiyeh, R. M., Arancon, N. Q., Edwards, C. A., & Metzger, J. D. (2002a). The influence of earthworm - processed pig manure on the growth and productivity of marigolds. Bioresour Technology 81(2), 103-108. https://doi.org/10.1016/s0960-8524(01)00122-5.

Atiyeh, R. M., Lee, S., Edwards, C. A., Arancon, N. Q., & Metzger, J. D. (2002b). The influence of humic acids derived from earthworm - processed organics waster on plant growth. Bioresources Technology 84(1), 7-14. https://doi.org/10.1016/S0960-8524(02)00017-2.

Băla, M., Nan, C., Iordănescu, O., Drienovsky, R., & Sala, F. (2018). Model to estimate the optimal blooming and flowers harvesting interval in Lisianthus exaltatum in relation to vegetation period. AgroLife Scientific Journal 7(2), 9-16.

Barba-Gonzalez, R., Tapia-Campos, E., Lara-Bañuelos, T. Y., & Cepeda-Cornejov, V. (2017). Lisianthus (Eustoma) breeding through interspecific hybridization. Acta Horticulturae 1171(31), 241-244. https://doi.org/10.17660/ActaHortic.2017.1171.31.

Cavender, N. D., Atiyeh, R. M., & Knee, M. (2003). Vermicompost stimulates mycorrhizal colonization of roots of Sorghum bicolor at the expense of plant growth. Pedobiologia 47(1), 85-89. https://doi.org/10.1078/0031-4056-00172.

CESTI (Ho Chi Minh City Center For Science and Technology Information and Statistics). (2018). The model for growing Gloxinia speciosa in a greenhouse with the use of drip irrigation. Retrieved July 23, 2018, from http://cesti.gov.vn/chi-tiet/8640/mo-hinh-cong-nghe-ung-dung-vao-san-xuat/mo-hinh-trong-hoa-chuong-trong-nha-mang-ap-dung-tuoi-nho-giot.

Edwards, C. A., & Burrows, I. (1988). The potential of earthworm composts as plant growth media. In Edwards, C. A., & Neuhauser, E. F. (Eds.). Earthworms in waste and environmental management (211-219). The Hague, Netherlands: SPB Academic Publishing.

Fascella, G., & Zizzo, G. V. (2005). Effect of growing media on yield and quality of soilless cultivated rose. Acta Horticulturae 697(697), 133-138. https://doi.org/10.17660/ActaHortic.2005.697.15.

Harbaugh, B. K., Bell, M. L., & Liang, R. (2000). Evaluation of forty-seven cultivars of lisianthus as cut flowers. HortTechnology 10(4), 812-815.

Harbaugh, B. K., & Deng, Z. (2006). UF Savanna cultivar group - Eight colors of heat -tolerant lisianthus for potted plants. HortScience 41(3), 850-854. https://doi.org/10.21273/HORTTECH.10.4.812.

Harbaugh, B. K., McGovern, R. J., & Price, J. F. (1998). Potted lisianthus: Secrets of success. Greenhouse Grower 16(1).

Kashem, M. A., & Mollah, A. K. M. M. (2015). Comparative assessment of cow manure vermicompost and NPK fertilizers and on the growth and production of zinnia (Zinnia elegans) flower. Open Journal of Soil Science 5(9), 193-198. https://doi.org/10.4236/ojss.2015.59019.

Konduru, S., Evans, M. R., & Stamps, R. H. (1999). Coconut husk and processing effects on chemical and physical properties of coconut coir dust. HortScience 34(1), 88-90. https://doi.org/10.21273/HORTSCI.34.1.88.

Noguera, P., Abad, M., Puchades, R., Noguera, V., Maquieira, A., & Martinez, J. (1997). Physical and chemical properties of coir waste and their relation to plant growth. Acta Horticulturae 450, 365-374. https://doi.org/10.17660/ActaHortic.1997.450.45.

Peil, R. M. N., Marchi, P. M., Grolli, P. R., Perin, L., & Rosa, D. S. B. D. (2019). Growth and quality of lisianthus (Eustoma grandiflorum (Shinn.)) cultivated on rice husk substrates in troughs with leaching recirculation. Revista Colombian Journal of Horticultural Science 13(3), 458-465. https://doi.org/10.17584/rcch.2019vl3i3.9891.

Pham, D. T. T., Nguyen, C. T., Le, D. N., & Tran, N. T. T. (2019). Effects of substrates and foliar fertilizer on growth and development of Lisianthus (Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn) in Ho Chi Minh City. The Journal of Agriculture and Development 19(1), 9-15. https://doi.org/10.52997/jad.2.01.2020.

Rashmi, R., Rakesh, D. R., Supriya, B. V., & Raghupathi, B. (2016). A potential cut flower. Kerala Karshakan E-Journal 4(6), 34-37.

Tomati, U., Grappelli, A., & Galli, E. (1988). The hormone-like effect of earthworm casts on plant growth. Biology and Fertility of Soils 5(4), 288-294. https://doi.org/10.1007/BF00262133.

Uddin, A. F. M. J., Islam, M. S., Mehraj, H., Roni, M. Z. K., & Shahrin, S. (2013). An evaluation of some Japanese Lisianthus (Eustoma grandiflorum) varieties grown in Bangladesh. The Agriculturists 11(1), 56-60. https://doi.org/10.3329/agric.v11i1.15243.