Vương Thị Thủy * , Dương Thị Mỹ Tiên , Võ Nguyễn Minh Nguyên , Đặng Thành Nghĩa , Nguyễn Tuấn Khanh & Hà Xuân Trường

* Correspondence: Vương Thị Thủy (email: vuongthuy@hcmuaf.edu.vn)

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8/2019 đến tháng 8/2020 tại 5 công viên trọng điểm ở Tp. Hồ Chí Minh. Khảo sát hệ thống chiếu sáng của các công viên trên gồm: loại bóng đèn, loại đèn, kiểu chiếu sáng và độ rọi ngang trung bình. Đề tài được thực hiện bằng một số phương pháp như: sử dụng bảng khảo sát được thiết kế sẵn, quan sát, đo đếm, phân tích, tổng hợp số liệu và đánh giá. Mỗi công viên chia theo khu vực: Cổng chính, cổng phụ, trục chính, đường nhánh, bồn hoa thảm cỏ, khu vực hoạt động ngoài để điều tra. Kết quả đã khảo sát 5 công viên sử dụng bóng LED và HQ Compact, loại đèn chùm được ưa chuộng, đa số công viên chỉ áp dụng kiểu chiếu sáng trực tiếp cung cấp ánh sáng toàn cảnh để nhìn rõ sự vật, tất cả các khu vực ở mỗi công viên đều không đạt độ rọi ngang trung bình theo quy định. Đề tài đã đề xuất thiết kế chiếu sáng nghệ thuật cho khu trung tâm của công viên, lấy ý tưởng từ lịch sử hình thành và phát triển của công viên. Kết quả nghiên cứu đóng góp vào việc cải tạo hệ thống chiếu sáng cho 5 công viên tại Thành phố  Hồ Chí Minh.

Từ khóa: Công viên đô thị, Chiếu sáng công cộng, Hệ thống chiếu sáng, Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Beccali, M., Bonomolo, M., Galatioto, A., Pulvirenti, E. (2017). Smart lighting in a historic context: a case study. Management of Environmental Quality: An International Journal 28(2), 282-298. https://doi.org/10.1108/MEQ-06-2015-0109

Birren, F. (1978). Colour and human response: aspects of light and color bearing on the reactions of living things and the welfare of human beings. New York, USA: Van Nostrand Reinhold.

Boyce, P. R. (2019). The benefits of light at night. Building and Environment 151, 356-367. https://doi.org/10.1016/j.buildenv.2019.01.020

Cai, J. X., Zhu, Z. J., Chen, J., Fan, M. R. (2013) The design of new technology system in the intelligent Building's lighting. Applied Mechanics and Materials 353-356, 3141-3144. https://doi.org/10.4028/www.scientific.net/AMM.353-356.3141

Cucchiella, F., Berardinis, P. D., Koh S. C. L., Rotilio, M. (2017). Planning restoration of a historical landscape: A case study for integrating a sustainable street lighting system with onservation of historical values. Journal of Cleaner Production 165, 579-588. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.07.089

ECFS (European Committee for Standardization, EN 13201-1) (2015). Dyn amic light: Han dbook about interpretation of EN 13201. Retrieved October 10, 2017, from https://www.interregcentral.eu/Content.Node/Dynamic-Light/04-DLHandbook-about-interpretation-of-EN-13201.pdf.

Edensor, T. (2015). Light design and atmosphere. Visaul Communication 14(3), 331-350. https://doi.org/10.1177/1470357215579975

Edensor, T. (2012). Illuminated atmospheres: anticipating and reproducing the flow of affective experience in Blackpool. Environment and Planning D: Society and space 30, 1103-1122. https://doi.org/10.1068/d12211

ENIU (Ente Nazionale Italiano di Unificazione, UNI 11248). (2016). Road Lighting - Selection of lighting classes, Milano. Retrieved February 13, 2017, from https://kupdf.net/download/uni-11248-en-13201-tables_58a167846454a73b3db1e8e7_pdf.

Giordano, E., Ong, C. E. (2017). Light festivals, policy mobilities and urban tourism. Tourism Geographies 19(5), 699-716. https://doi.org/10.1080/14616688.2017.1300936

ICOI (International Commission on Illumination) (2010). Lighting of roads for motor and Pedestrian traffic (CIE 115). Vienna, Austria: CIE Central Bureau.

Jankowski, W. (1993). Lighting exteriors and landscape. New York, USA: PBC.

Mansfield, K. P. (2018). Architectural lighting design: A research review over 50 years. Lighting Research Technology 500), 80-97. https://doi.org/10.1177/1477153517736803

Masboungi, A. (2003). Penser la Ville par la lumiére. Paris, France: Editeur La Villette.

MOC (Ministry of Construction) (2016). Circular No. 01/2016/TT-BXD dated February 1, 2016 on “National standards for technical infrastructure construction, lighting construction". Retrieved February 10, 2016, from https://thuvienphapluat.vn/vanban/Xay-dung-Do-thi/Thong-tu-01-2016-TT-BXDquy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-cac-cong-trinh-ha-tangky-thuat-304552.aspx.

Moyer, J. L. (2005). The Landscape Lighting Book. New York, USA: John Wiley and Sons.

Narboni, R. (1995). La lumiére urbaine: éclairer les espaces publics [Urban light, lighting public areas]. Le Moniteur, Paris: Editeur Le Moniteur.

Nguyen, H. T. (2020). Some concepts, standards and architectural lighting solutions. Retrieved March 23, 2021 from http://hapulico.com/mot-so-khai-niem-tieu-chuan-va-cac-giai-phap-chieu-sang-kien-truc.html

Nguyen, H. T. T. (2019). Some views and principles on artistic lighting on the exterior of high-rise buildings in urban areas. Architecture Magazine 8, 64-68.

Seshadri, K. (1997). City beautification at night. Journal of the Illuminating Engineering Institute of Japan 81, 139-140. https://doi.org/10.2150/jieij1980.81.Appendix_139

SOLAF (Society of Light and Lighting). (2016). Lighting guide 6: The exterior environment. London, UK: CIBSE.

Tural, M., Yener, C. (2016). Lighting monuments: Reflections on outdoor lighting and environment appraisal. Building and Environment 41(6), 775-782. https://doi.org/10.1016/j.buildenv.2005.03.014

Valetti, L., Pellegrino, A., Aghemo, C. (2019). Cultural landscape: Towards thedesign of a nocturnal lightscape. Journal of Cultural Heritage 42, 181-190. https://doi.org/10.1016/j.culher.2019.07.023