Mối tương quan của một số vi sinh vật đường ruột, tình trạng phân và trọng lượng heo con sau khi bổ sung tinh dầu và probiotic vào thức ăn
Main Article Content
Tóm tắt
Nghiên cứu đánh giá mối tương quan của một số vi sinh vật đường ruột, tình trạng phân và trọng lượng heo con được cho ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu thiết yếu và probiotics từ 7 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi. Thí nghiệm lấy 120 mẫu phân giai đoạn heo con 7 ngày tuổi, 120 mẫu ở 25 ngày tuổi (cai sữa) và 60 mẫu giai đoạn 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy, trong tuần đầu số lượng coliforms, E. coli và Clostridium đạt mức cao nhất rồi giảm dần khi heo lớn lên. Giai đoạn cai sữa dẫn đến nhiều thay đổi trong chế độ ăn và môi trường sống, làm rối loạn hệ vi sinh vật. Ở giai đoạn 7 - 25 ngày, có mối tương quan nghịch giữa trọng lượng heo con với điểm phân (r = -0,3732, P < 0,001) và tỷ lệ ngày con tiêu chảy (r = -0,4599, P < 0,001). Khi bổ sung probiotic có thể cải thiện sức khỏe đường ruột khi lượng Bacillus tăng lên có mối tương quan thuận giúp trọng lượng có thể tăng lên (r = 0,2027; P < 0,05). Tỉ lệ Lactobacillus:coliforms (L:C) không có ảnh hưởng rõ ràng đến các chỉ tiêu sức khỏe ở giai đoạn này nhưng quan trọng khi đến giai đoạn 25 - 60 ngày, tỉ lệ L:C có mối tương quan nghịch với tỷ lệ ngày con tiêu chảy (r = -0,5749, P < 0,001) và mức Clostridium (r = -0,3068, P < 0,05). Tại thời điểm 25 ngày, tỉ lệ L:C có mối tương quan thuận với trọng lượng heo (r = 0,6282, P < 0,001) và tỷ lệ nghịch với Clostridium (r = -0,3176, P < 0.001). Ở giai đoạn 60 ngày, tỉ lệ L:C cũng có mối liên hệ tích cực với trọng lượng (r = 0,2756, P < 0.05) và Bacillus (r = 0,6617, P < 0.001), đồng thời có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển vi sinh vật có lợi.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Adli, D. N., Chi, Y., Lee, J. W., & Sjofjan, O. (2019). Supplementation mannan-rich fraction (MRF) and/or combination with probiotic-enhanced water acidifier on dietary male broiler at 28 on intestinal micro flora and ratio of Lactobacillus/Coliform. Research Journal of Advanced Engineering and Science 4(3), 427-429. https://doi.org/10.5281/ZENODO.3459288.
Bajagai, Y. S., Klieve, A. V., Dart, P. J., & Bryden, W. L. (2016). Probiotics in animal nutrition: Production, impact and regulation. Rome, Italy: Food and Agricultural Organization of the United Nations.
Brestoff, J. R., & Artis, D. (2013). Commensal bacteria at the interface of host metabolism and the immune system. Nature Immunology 14(7), 676-684. https://doi.org/10.1038/ni.2640.
Do, T. T., Le, T. Q., & Tran, L. T. Q. (2022). Assessing intestinal health status through number of Lactobacillus and coliforms, E. coli in weaning piglets. Journal of Veterinary Science and Technology 29(7), 53-58.
Fouhse, J. M., Zijlstra, R. T., & Willing, B. P. (2016). The role of gut microbiota in the health and disease of pigs. Animal Frontiers 6(3), 30-36. https://doi.org/10.2527/af.2016-0031.
Guevarra, R. B., Hong, S. H., Cho, J. H., Kim, B. R., Shin, J., Lee, J. H., Kang, B. N., Kim, Y. H., Wattanaphansak, S., Isaacson, R. E., Song, M., & Kim, H. B. (2018). The dynamics of the piglet gut microbiome during the weaning transition in association with health and nutrition. Journal of Animal Science and Biotechnology 9(1), 54. https://doi.org/10.1186/s40104-018-0269-6.
Guevarra, R. B., Lee, J. H., Lee, S. H., Seok, M. J., Kim, D. W., Kang, B. N., Johnson, T. J., Isaacson, R. E., & Kim, H. B. (2019). Piglet gut microbial shifts early in life: Causes and effects. Journal of Animal Science and Biotechnology 10(1), 1. https://doi.org/10.1186/s40104-018-0308-3.
Kim, S. W., & Duarte, M. E. (2021). Understanding intestinal health in nursery pigs and the relevant nutritional strategies. Animal Bioscience 34(3), 338-344. https://doi.org/10.5713/ab.21.0010.
Liu, H., Zeng, X., Zhang, G., Hou, C., Li, N., Yu, H., Shang, L., Zhang, X., Trevisi, P., Yang, F., Liu, Z., & Qiao, S. (2019). Maternal milk and fecal microbes guide the spatiotemporal development of mucosa-associated microbiota and barrier function in the porcine neonatal gut. BMC Biology 17(1), 106. https://doi.org/10.1186/s12915-019-0729-2.
Liu, H., Zhang, J., Zhang, S., Yang, F., Thacker, P. A., Zhang, G., Qiao, S., & Ma, X. (2014). Oral administration of Lactobacillus fermentum I5007 favors intestinal development and alters the intestinal microbiota in formula-fed piglets. Journal of Agricultural and Food Chemistry 62(4), 860-866. https://doi.org/10.1021/jf403288r.
Li, Y., Zhang, H., Su, W., Ying, Z., Chen, Y., Zhang, L., Lu, Z., & Wang, T. (2018). Effects of dietary Bacillus amyloliquefaciens supplementation on growth performance, intestinal morphology, inflammatory response, and microbiota of intra-uterine growth retarded weanling piglets. Journal of Animal Science and Biotechnology 9(1), 22. https://doi.org/10.1186/s40104-018-0236-2.
Luise, D., Bertocchi, M., Motta, V., Salvarani, C., Bosi, P., Luppi, A., Fanelli, F., Mazzoni, M., Archetti, I., Maiorano, G., Nielsen, B. K. K., & Trevisi, P. (2019). Bacillus sp. Probiotic supplementation diminish the Escherichia coli F4ac infection in susceptible weaned pigs by influencing the intestinal immune response, intestinal microbiota and blood metabolomics. Journal of Animal Science and Biotechnology 10(1), 74. https://doi.org/10.1186/s40104-019-0380-3.
Luo, Y., Ren, W., Smidt, H., Wright, A. D. G., Yu, B., Schyns, G., McCormack, U. M., Cowieson, A. J., Yu, J., He, J., Yan, H., Wu, J., Mackie, R. I., & Chen, D. (2022). Dynamic distribution of gut microbiota in pigs at different growth stages: Composition and contribution. Microbiology Spectrum 10(3), e00688-21. https://doi.org/10.1128/spectrum.00688-21.
Minelli, E. B., & Benini, A. (2008). Relationship between number of bacteria and their probiotic effects. Microbial Ecology in Health and Disease 20(4), 180-183. https://doi.org/10.1080/08910600802408095.
Morissette, B., Talbot, G., Beaulieu, C., & Lessard, M. (2018). Growth performance of piglets during the first two weeks of lactation affects the development of the intestinal microbiota. Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition 102(2), 525-532. https://doi.org/10.1111/jpn.12784.
Mun, D., Kyoung, H., Kong, M., Ryu, S., Jang, K. B., Baek, J., Park, K. I., Song, M., & Kim, Y. (2021). Effects of Bacillus-based probiotics on growth performance, nutrient digestibility, and intestinal health of weaned pigs. Journal of Animal Science and Technology 63(6), 1314-1327. https://doi.org/10.5187/jast.2021.e109.
Ouwehand, A. C., Salminen, S., & Isolauri, E. (2002). Probiotics: An overview of beneficial effects. In Siezen, R. J., Kok, J., Abee, T., & Schasfsma, G. (Eds.). Proceedings of The Seventh Symposium on Lactic Acid Bacteria: Genetics, Metabolism and Applications (279-289). Dordrecht, Netherlands: Springer. https://doi.org/10.1007/978-94-017-2029-8_18.
Shen, C., Christensen, L. G., Rasmussen, P. B., & Kragh, K. M. (2020). In vitro immunomodulatory effects of thymol and cinnamaldehyde in a pig intestinal epithelial cell line (IPEC-J2). Journal of Applied Animal Nutrition 8(3), 127-134. https://doi.org/10.3920/JAAN2020.0010.
Su, W., Gong, T., Jiang, Z., Lu, Z., & Wang, Y. (2022). The role of probiotics in alleviating postweaning diarrhea in piglets from the perspective of intestinal barriers. Frontiers in Cellular and Infection Microbiology 12, 883107. https://doi.org/10.3389/fcimb.2022.883107.
Valeriano, V. D., Bagon, B. B., Balolong, M. P., & Kang, D. K. (2016). Carbohydrate-binding specificities of potential probiotic Lactobacillus strains in porcine jejunal (IPEC-J2) cells and porcine mucin. Journal of Microbiology 54(7), 510-519. https://doi.org/10.1007/s12275-016-6168-7.
Van Noten, N., Degroote, J., Van Liefferinge, E., Taminiau, B., De Smet, S., Desmet, T., & Michiels, J. (2020). Effects of thymol and thymol α-D-Glucopyranoside on intestinal function and microbiota of weaned pigs. Animals 10(2), 329. https://doi.org/10.3390/ani10020329.
Vigors, S., O’Doherty, J. V., Kelly, A. K., O’Shea, C. J., & Sweeney, T. (2016). The effect of divergence in feed efficiency on the intestinal microbiota and the intestinal immune response in both unchallenged and lipopolysaccharide challenged ileal and colonic explants. Plos One 11(2), e0148145. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0148145.
VS (Vietnam Standards). (2020a). Standard No. TCVN 13043:2020 dated on December 31th, 2020. Animal feeding stuffs - Isolation and enumeration of presumptive Bacillus spp. Retrieved September 7, 2024, from https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+13043%3A2020.
VS (Vietnam Standards). (2020b). Standard No. TCVN 13046:2020 dated on December 31th, 2020. Animal feeding stuffs - Isolation and enumeration of Lactobacillus spp. Retrieved September 7, 2024, from https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+13046%3A2020.
VS (Vietnam Standards). (2005). Standard No. TCVN 4991-89 dated on 2005. Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of Clostridium perfringens - Colony count technique. Retrieved September 7, 2024, from https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+4991%3A2005.
VS (Vietnam Standards). (2015). Standard No. TCVN 11039-3:2015 dated on December 31th, 2015. Food aditive - Microbiological analyses - Part 3: Detection and enumeration of coliforms and E - coli by most probable number technique (Reference method). Retrieved September 7, 2024, from https://tieuchuan.vsqi.gov.vn/tieuchuan/view?sohieu=TCVN+11039-3%3A2015.
Wiseman, J. (2018). Achieving sustainable production of pig meat (Volume 2). London, UK: Burleigh Dodds Science Publishing. https://doi.org/10.1201/9781351114349.
Zheng, L., Duarte, M. E., Sevarolli Loftus, A., & Kim, S. W. (2021). Intestinal health of pigs upon weaning: Challenges and nutritional intervention. Frontiers in Veterinary Science, 8, 628258. https://doi.org/10.3389/fvets.2021.628258.