@article{Trương_Nguyễn_Phạm_Nguyễn_2021, title={Nghiên cứu động học phóng thích của tinh dầu chanh từ hạt vi bọc bằng phương pháp ion-gel}, volume={20}, url={https://jad.hcmuaf.edu.vn/index.php/jadvn/article/view/340}, DOI={10.52997/jad.8.01.2021}, abstractNote={<p>Hạt Ca-Alginate vi bọc tinh dầu chanh bằng phương pháp ion-gel được thực hiện và sau đó ngâm trong dịch Chitosan để có hạt Ca-Alginate-Chitosan. Nồng độ CaCl<sub>2</sub> tăng làm giảm sự phóng thích tinh dầu chanh. Nồng độ alginate (2 - 3%) và nhiệt độ nước ngâm ảnh hưởng đến sự phóng thích tinh dầu chanh (<em>P</em> &lt; 0,05). Ở nhiệt độ càng cao, tốc độ phóng thích càng lớn. Độ phóng thích tinh dầu ở nhiệt độ 75<sup>o</sup>C cao hơn hai lần ở nhiệt độ 45<sup>o</sup>C. Ở nhiệt độ 45<sup>o</sup>C, sự khác biệt tốc độ phóng thích giữa 3 nồng độ alginate 2%; 2,5% và 3% rõ ràng và có ý nghĩa thống kê (<em>P</em> &lt; 0,05). Tuy nhiên, ở nhiệt độ 60<sup>o</sup>C và 75<sup>o</sup>C, không có sự khác biệt về độ phóng thích giữa nồng độ alginate 2,5% và 3% (<em>P</em> &gt; 0,05). Trong quá trình bảo quản hạt vi bọc trong môi trường CaCl<sub>2</sub> 1% ở nhiệt độ thường, sau thời gian 15 ngày đầu hệ Ca-Alginate-Chitosan phóng thích chậm hơn hệ Ca-Alginate khoảng 3\% nhưng không khác biệt giữa hai hệ sau 45 ngày. Điều này cho thấy nếu kéo dài thời gian lâu thì liên kết Ca-Alginate chiếm ưu thế so với liên kết Alginate-Chitosan.</p>}, number={1}, journal={Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển}, author={Trương, Vinh and Nguyễn, Phuong Thanh and Phạm, Nhung Thị Cẩm and Nguyễn, Phuong Thanh}, year={2021}, month={tháng 2}, pages={58-66} }